K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

gọi tử số của phân số là x(x là N*)

=>mẫu số là x+8

nếu thêm 3 vào tử thì tử =x+3

mẫu số khi bớt 3 là x+8-3=x+5

theo bài ra ta có pt :\(\frac{x+3}{x+5}=\frac{5}{6}\)

                              \(\Leftrightarrow6\left(x+3\right)=5\left(x+5\right)\)

                               \(\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)

tử số là 7=>mẫu =7+8=15

phân số dó là\(\frac{7}{15}\)

27 tháng 4 2018

Gọi mẫu số của phân số cần tìm là a ( a khác 0; khác 3 )

Tử số của phân số đó là a - 8

Do khi thêm vào tử 3 đơn vị và giảm mẫu đi 3 đơn vị thì được phân số mới là 5/6. Ta có phương trình :

a-8+3 / a-3 = 5/6

(=) a-5/a-3 = 5/6

(=) 6×(a-5) = 5×(a-3)

(=) 6a - 30 = 5a - 15

(=) a = 15

Vậy mẫu số của phân số cần tìm là 15

Tử số của phân số cần tìm là 15 - 8 = 7

Vậy phân số cần tìm là 7/15

23 tháng 2 2016

Gọi tử số ban đầu là x (x khác -3)

Vậy tử mới là x+2

       mẫu ban đầu là x+3

       mẫu mới là x+5

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{x+2}{x+5}\)\(\frac{1}{2}\) => 2(x+2)=x+5 => 2x + 4 = x+5 => x=1 (Thoả mãn điều kiện)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{1}{4}\)

23 tháng 3 2018

Gọi tử của phân số ban đầu là a (đơn vị)(a > 0)

thì mẫu của phân số ban đầu là a+4 (đơn vị)

Biết nếu giảm đi 2 đơn vị và tăng mẫu thêm 6 đơn vị thì được phân số bằng \(\dfrac{1}{5}\) , ta có phương trình:

\(\dfrac{a-2}{a+4+6}\)=\(\dfrac{1}{5}\)

<=>\(\dfrac{a-2}{a+10}\)=\(\dfrac{1}{5}\)

<=>\(\dfrac{5a-10}{5\left(a+10\right)}\)=\(\dfrac{a+10}{5\left(a+10\right)}\)

<=> 5a-10 = a+10

<=> 4a = 20

<=> a = 5(đơn vị)(thỏa mãn)

=> a+4 = 5+4 = 9 (đơn vị)

=> Phân số ban đầu là \(\dfrac{5}{9}\)

Vậy phân số ban đầu là \(\dfrac{5}{9}\)

(Chắc vậy vì đề không rõ ràng lắm)haha

23 tháng 3 2018

ghi lại đề

25 tháng 9 2018

con đĩ non