K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

X có hóa trị VI.

→ Oxide có CTHH là XO3.

Mà: %X = 52%

\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16.3}=0,52\Rightarrow M_X=52\left(g/mol\right)\)

→ X là Cr.

Vậy: CTHH cần tìm là CrO3

18 tháng 5 2021

\(CT:XO_3\)

\(\%X=\dfrac{X}{X+48}\cdot100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow X=32\)

\(X:\text{Lưu huỳnh}\)

\(CT:SO_3\)

18 tháng 5 2021

CTHH của oxit : XO3

Ta có : 

%X = X/(X + 16.3)   .100% = 40%

=> X = 32(Lưu huỳnh)

Vậy X là S, oxit là SO2(lưu huỳnh đioxit)

25 tháng 8 2023

a) Gọi công thức hóa học của oxit : RO3

\(\%R=\dfrac{R}{R+16.3}.100\%=40\%\Rightarrow R=32\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\left(lưu.huỳnh.trioxit\right)\)

b) \(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo Pt : \(n_{H2SO4}=n_{SO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8+152=160\left(g\right)\)

 \(C\%_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.}{160}.100\%=6,125\%\)

  Chúc bạn học tốt

 

9 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)

a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)

\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của oxit là: SO3

b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)

23 tháng 10 2023

Gọi hoá trị của kim loại A là a

Theo quy tắc hoá trị:

\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)

Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)

 quy tắc hoá trị:

\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)

23 tháng 10 2023

Công thức hóa học của muối B là A(NO3)3.

16 tháng 12 2016

a) Vì tỉ khối của A so với oxi là 2

=> dA/O2 = 2

=> MA = 2 x 32 = 64 (g/mol)

b) Gọi công thức hóa học của A là RO2

=> NTKR + 2NTKO = 64

=> NTKR = 32

=> R là lưu huỳnh (S)

=> Công thức hóa học của A là SO2

16 tháng 12 2016

a) \(M_A\)= 64

b) CTHH cua A là \(SO_2\).

Bởi vì \(M_{_{ }S}\)=\(M_{_{ }A}\) - \(M_{O_2}\)= 64 - 32=32

14 tháng 10 2021

Nguyên tử khối của M:

90 - 17.2 = 56 (đvC)

--> M là sắt (Fe)

M là kim loại 

14 tháng 4 2022

a) CTHH: X2On

Có: \(\%O=\dfrac{16n}{2.NTK_X+16n}.100\%=60\%\)

=> 16n = 1,2.NTKX + 9,6n

=> \(NTK_X=\dfrac{16}{3}n\left(đvC\right)\)

Chỉ có n = 6 thỏa mãn => NTKX = 32 (đvC)

=> X là S (Lưu huỳnh)

Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 2 : 6 = 1 : 3

=> CTHH của A là SO3

b) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ do dd có axit

SO3 + H2O --> H2SO4

20 tháng 12 2016

Ta có: d = Mx:Mh2 = 17 => M của X= 34

Bạn thấy là H chưa biết chiếm bao nhiêu phần trăm trong hợp chất nên ta chỉ cần lấy

100%-94,12%=5,88%

mS= 94,12. 34: 100 xấp xỉ 32

=> ns= m:M= 32:32 = 1

mh=5,88. 34 : 100 xấp xỉ 2

=> nH = 2:1 = 2

vậy công thức hóa học là H2S. Chúc bạn học tốt !

20 tháng 12 2016

khối lượng X trong công thức là:

17.2.94,12% = 32g = S

khối lượng H2 trong công thức là:

17.2.(100%- 94,12%) = 2g

vậy công thức hh là: H2S