Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , phản lực Q → , lực từ và lực ma sát F ms →
Từ :
P → + Q → + F → + F → m s = m a → ⇒ − m g cos α + Q − F sin α = 0 m g sin α − F cos α − F m s = m a
⇒ Q = m g cos α + F sin α m g sin α − F cos α − μ Q = m a
⇒ F = m g sin α − μ m g cos α cos α + μ sin α = 0 , 2005 N
→ F = B I l I = F B l = 4 , 01 A
Chọn D
Vì thanh nhôm trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới nên lực F có chiều hướng xuống dưới, áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được cường độ dòng điện
I có chiều hướng từ ngoài vào trong (+) nên dòng điện sẽ chạy từ M đến N nên cực dương phải nối với M.
Khi thanh nhôm chuyển động nó vẫn luôn nằm ngang nên P → + F → + T → = 0 , chọn trục Oxy theo hướng của mặt phẳng nghiêng.
Chiếu theo phưong của Ox ta được:
Chọn D
Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn F=BIl
Gia tốc a = B I l − μ m g m = 0 , 05.1 , 6.12 − 0 , 4.0 , 2.10 0 , 2 = 0 , 8 m/s 2
Chọn C
Đáp án C
+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ có dạng như hình vẽ, có độ lớn
+ Gia tốc
Đáp án D
Ta có
Khi thanh rơi xuống với vận tốc v thì sẽ có suất điện động cảm ứng là: ξ = B v l
Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều (Như hình vẽ) sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ F → t hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực P → , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì I = ξ R = B v l R (v tăng thì I cũng tăng)
Lại có nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều.
Vậy khi v = v max , ta có:
F t = P
⇔ B 2 l 2 v max R = m . g
⇔ v max = m g R B 2 l 2
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P, phản lực Q, lực từ F.
Vì vận tốc của thanh không đổi nên các lực tác dụng lên thanh cân bằng nhau. Muốn vậy, F phải hướng lên. Theo quy tắc bàn tay trái, dòng điện chạy qua thanh nhôm hướng từ M đến N tức là M nối với cực dương của nguồn điện.
Chiếu đẳng thức véc tơ: P → + Q → + F → = 0 → lên mặt phẳng nghiêng (chọn chiều dương hướng xuống): P cos 90 0 − α − F cos α = 0
⇒ m g sin α − I I l cos α = 0 ⇒ I = m g tan α B I
⇒ I = 0 , 16.10 tan 30 0 0 , 05.1 = 18 , 475 A
Chọn A.
Đáp án C
Các lực tác dụng lên thanh MN là P → , F → t , f → m s , N →
Xét theo phương chuyển động F t − F ms = ma , trong đó