K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Tóm tắt:

nước: d1 = 10000 kg/m3 ; h1

thủy ngân : d2 = 136000 kg/m3

dầu : d3 = 8100 kg/m3 ; h3

độ cao chênh lệch của thủy ngân là h = 25 mm = 0,025 m

Bài làm:

ta có: h1 = h + h3 (*)

lấy điểm A tại mặt thoáng của thủy ngân ở cột nước, lấy điểm B ngang hàng với điểm A ở cột dầu.

vì 2 điểm B, A nằm ngang hàng trong cùng 1 chất lỏng (thủy ngân) nên áp suất tại 2 điểm này như nhau:

pA = pB (1)

mặt khác, điểm A còn chịu áp lực do cột nước gây ra, nên:

pA = d1.h1 (2)

điểm B cũng chịu áp lực do cột dầu và cột thủy ngân (có độ cao bằng với độ chênh lệch mức thủy ngân ở 2 cột):

pB = d2.h + d3.h3 (3)

từ (1), (2), (3)

=> d1.h1 = d2.h + d3.h3

(=) d1.(h + h3) = d2.h + d3.h3

(=) d1.h + d1.h3 = d2.h + d3.h3

(=) d1.h3 - d3.h3 = d2.h - d1.h

thay số, ta có:

1900.h3 = 3150

=> h3 \(\approx\) 1,66 (m)

thay vào (*), ta có:

h1 = 1,68 (m)

vậy...

8 tháng 8 2021

a, thể tích của dầu là : Vd = \(\dfrac{m_d}{D_d}\) = \(\dfrac{0,04}{800}\) = 5.10-5 (m3)

chiều cao của cột dầu là : hd = \(\dfrac{V_d}{S}\) = \(\dfrac{5.10^{-5}}{0,0002}\) = 0,25 (m)

xét điểm A nằm trên cùng mặt phân cách giữa nước và dầu và điểm B nằm trên cùng mặt phân cách ở ngoài ống thủy tinh 

ta có : P= PB

<=> dd . hd = dnước . h( h2 là độ cao mực dầu trong chậu nước )

<=> 8000.0,25 = 10000. h2

<=> h2 = 0,2 m

=> h = hd - h2 = 0,25 - 0,2 = 0,05 m

độ chênh lệch hai mặt thoáng là 0,05m

 

 

8 tháng 8 2021

b, xét điểm A nằm trên mặt phân cách gữa nước và dầu và điểm B cùng mặt phân cách ở ngoài ống

PA = PB

=> dd . h = dnước . h3

=> 8000.0,5 = 10000. h3

=> h3 = 0,4 m

vậy phải đặt ống cách mặt thoáng 0,4m để có thể rót dầu vào đầy ống

=> miệng ống cách mặt nước 0,5-0,4=0,1m

c, khi kéo ống lên 1 đoạn 2cm = 0,002m, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l1 , ta có :

Pc = dd.l1 = dnước.( l - y-2 )

=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4-0,002) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . 0,38 = 0,475 (m)

tương tự với kéo lên một đoạn là x , ta có :

=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4 - x ) =  \(\dfrac{10000}{8000}\) . (0,4-x)

vậy ....

23 tháng 11 2016

Hỏi đáp Vật lý

24 tháng 11 2016

mik bik vẽ hình mà, giải dùm đi

 

9 tháng 3 2021

Độ chên lệch mức thủy ngân ở 2 nhánh:

h1d1 = h2d2 + hd3

=> \(h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}=\dfrac{1,2.10000-0,6.8000}{136000}=0,05m\)

15 tháng 12 2021

4 tháng 3 2022

.

8 tháng 10 2016

Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)

\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)

Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)

\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)

7 tháng 12 2016

ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy