K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

Điền dấu (< ; = ; >) vào chỗ trống.  Một vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng.  Gọi sn – 1, sn, sn +1 lần lượt là quãng đường đi được trong giây thứ (n – 1), n, (n +1)

 thì (sn + 1 – sn) …(sn – sn – 1).



Xem thêm tại: http://vatly247.com/bai-tap-chon-loc-dong-hoc-chat-diem-a572.html#ixzz4M04F9esR

16 tháng 4 2018

a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.

Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.

b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .  

gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.

c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .  

Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .

Từ công thức tính vận tốc

v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 s.

Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.

31 tháng 1 2018

a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.

Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.

b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .  

gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.

c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .  

Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .  

Từ công thức tính vận tốc

v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 = 50

Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.

16 tháng 11 2021

bạn giải bài nào thế?

 

15 tháng 4 2021

a) Xét vật trên mặt phẳng nghiêng:

Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ (hình bạn tự vẽ nha :3)

Các lực tác dụng lên vật: \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{N}\)

Áp dụng định luật (II) Niuton có:

\(a=\dfrac{\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\)

Chiếu lên Ox ta có:

\(a=-P_{sin30^0}=-mgsin_{30^0}\)

Chiếu lên Oy ta có:

\(a=0=N-P_{cos30^0}\Leftrightarrow N=mgcos_{30^0}\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{mgcos_{30^0}-mgsin_{30^0}}{m}=\dfrac{mg\left(cos_{30^0}-sin_{30^0}\right)}{m}\)

\(\Leftrightarrow a\approx3,66m\)/\(s^2\)

Ta có khi xe dừng lại thì v=0

\(\Leftrightarrow\left|S\right|=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-25^2}{2.3,66}=85,38\left(m\right)\)

câu b làm tương tự á bạn, có ma sát thì có F ma sát, bạn xét tiếp các lực tác dụng rồi làm như vậy, mà mình cũng chả biết làm đúng hay sai nữa ahaha :3

 

 

 

24 tháng 9 2021

Đổi 18 km/h=5m/s; 61,2km/h=17m/s; 2phut =120s

a,Gia tốc của ô tô:

\(a=\dfrac{17-5}{120}=0,1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Quãng đường ô tô dc trong 2 phút

\(s=5\cdot120+0,1\cdot\dfrac{1}{2}\cdot120^2=1320\left(m\right)\)

b, Thời gian kể từ khi xe bắt đầu tăng tốc đến khi xe đạt tốc độ 90 km/h

đổi 90 km/h=25m/s

\(t=\dfrac{25-5}{0,1}=200\left(s\right)\)

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

22 tháng 12 2016

ta có: 18km/h=5m/s

54km/h=15m/s

lại có:\(v_1^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\frac{v_1^2-v_0^2}{2S}=\frac{18^2-15^2}{2\times100}=0,495\left(m\s^2 \right)\)

30 tháng 11 2019

Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.

Đối với xe A: 

Thay thời gian loại nghiệm ta có hai thời điểm vật cách nhau 40m là

23 tháng 8 2017

a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có 

P → + N → + F k → + F m s → = 0                               

 

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: 

Fk – Fms = 0  Fk = Fms và 

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g

M à   ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05

b. Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )

Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a →  (5)

Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được

F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:

  ℘  = Fkvt = 3000.15 = 45000W.

Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )

Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó

v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .

Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: 

℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )