K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

a, oto đó đi trên quãng đường thứ 1 mất số phút là

\(t_1=\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{\text{45}}{54}=0,83\left(h\right)=49.8\left(phút\right)\)

b, đổi: 10m/s= 36km/h

1h10min= 1,16h

chiều dài quãng đường chuyển động thứ 2 của oto là

S2=V2.t2=36.1,16=41,76(km)

c, tốc độ trung bình của oto trên cả 2 quãng đường là

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{45+41,76}{0,83+1,16}=43,59\left(km/h\right)\)

8 tháng 1 2021

Thời gian ô tô chuyển động trên quãng đường thứ nhất là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{720}{60}=12\) (h)

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là

\(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{720+150}{3+12}=58\) (km/h)

18 tháng 12 2022

Thời gian xe đi trên đoạn đg đầu là

`t_1= s_1/v_1=250/50 = 5(h)``

Vận tốc TB trên cả quãng đg là

`v_(tb)=(s_1 +s_2)/(t_1+t_2)=(250+180)/(5+3)=53,75(km//h)`

`b)` khi ngồi trên xe,khi xe đột ngột rẽ sang trái người ta thường bị nghiêng sang bên phải bời vì theo lực quán tính : lúc đầu thì xe và ng c/đ cùng chiều nhưng xe rẽ trái thì theo quán tính thì ng ngồi trên xe sẽ ko thay đổi hg kịp theo xe nên vẫn nghiêng theo hg phải 

 

20 tháng 12 2022

Cho mik hỏi là bài a có phải tính cả đoạn đường thứ hai không ạ

30 tháng 10 2021

Thời gian đi được trên quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{50}{2,5}=20\left(s\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô :

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{50+40}{20+20}=2,25\left(m/s\right)\)

17 tháng 12 2021

Thời gian ô tô chuyển động từ A đến B là

\(t=\dfrac{s}{v}=100:70=1,42\left(h\right)\)

Vận tốc của ô tô quay lại là

\(v=\dfrac{s}{t}=100:2=50\left(kmh\right)\)

Vận tốc của ô tô trên quãng đường đi là

\(V_{tb}=\dfrac{s+s_1}{t+t_1}=\dfrac{100+100}{1,42+2}=\dfrac{200}{3,42}=58,47\left(kmh\right)\)

7 tháng 10 2021

Tự làm tóm tắt nhé!

3km = 3000m

4p = 240s

4,5km = 4500m

5p = 300s

a. Vận tốc của oto thứ nhất:

v1 = s1 : t1 = 3000 : 240 = 12,5(m/s)

Vận tốc của oto thứ hai:

v2 = s2 : t2 = 4500 : 300 = 15(m/s)

b. Oto thứ hai đi nhanh hơn.

Mình rất cảm ơn

Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km. a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? b) Tính...
Đọc tiếp

Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.

Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km.

 a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?

 b) Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.

Bài 4. Một người đi xe máy trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:

a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.

b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường

Giúp với ạ! 

 

1
21 tháng 12 2022

Bài 2: Đổi : 5 phút = \(\dfrac{1}{12}\) giờ; 8 phút = \(\dfrac{2}{15}\) giờ

Quãng đường ô tô đi:

\(S=S_1+S_2=v_1t_1+v_2t_2=45.\dfrac{2}{15}+30.\dfrac{1}{12}=6+2,5=8,5\left(km\right)\)

Bài 3:

a, Chuyển động của bạn hs là không đều. Vì trên quãng đường bạn ấy sẽ cần phải rẽ, qua đường, chờ đèn đỏ,...

b.Đổi: 5m/s = 18km/h

Thời gian bạn học sinh đi:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{1,5}{18}=\dfrac{1}{12}\left(giờ\right)=5\left(phút\right)\)

Bài 4:

a, Thời gian để đi hết quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(giờ\right)\)

Đổi: 45 phút = 0,75 giờ

Vận tốc đi trong quãng đường thứ 2:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{0,75}=64\) (km/h)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+0,75}=58\) (km/h)

 

21 tháng 12 2022

mình cảm ơn ạ!

 

1 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{156}{\dfrac{45}{60}+\dfrac{156-60}{100}}\approx91,23\)km/h

1 tháng 12 2021
9 tháng 11 2021

a. \(t'=s':v'=10:40=0,25\left(h\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

28 tháng 1 2021

a) Xe đến B trước là xe 1.

Thời gian xe 1 đi: 54;50 = 1.08 (giờ)

Thời gian xe 2 đi là: \(\dfrac{54;3}{60}\) + \(\dfrac{54-\left(54;3\right)}{45}\) = 0.3 + 0.8 = 1.1 (giờ)

1.8 < 1.1 suy ra xe 1 đến B trước.

b) Khi hai xe gặp nhau, tức là chúng đã đi được quãng đường bằng nhau kể từ A.

Gọi t là thời gian từ lúc hai xe bắt đầu xuất phát đến khi gặp nhau; ta có phương trình:

50t = \(\dfrac{54}{3}\)+ 45(t - \(\dfrac{54:3}{60}\))

5t = 4.5

t = 0.9 (giờ)

Suy ra, vị trí hai xe gặp nhau cách A: 0.9 x 50 = 45 (km)

banhqua chúc em học vui nha!

29 tháng 3 2022

phải là 1,08 < 1,1 chứ