K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Đổi 36 km/h = 10 m/s; 50,4 km/h = 14 m/s; 72 km/h = 20 m/s.

26 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Đổi 36 km/h = 10 m/s; 50,4 km/h = 14 m/s; 72 km/h = 20 m/s.

24 tháng 10 2023

Đổi 36 km/h = 10 m/s

72 km/h = 20 m/s

a. Gia tốc của ô tô là

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow a=\dfrac{15^2-10^2}{2.125}=0,5\left(m/s^2\right)\)

b. Thời gian từ lúc tăng tốc đến khi dạt vận tốc 15 m/s là

\(v=v_0+a.t\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{15-10}{0,5}=10\left(s\right)\)

b. Thời gian kể từ lúc tăng tốc thì vận tốc ô tô là 72 km/h

\(v=v_0+a.t\Rightarrow t=\dfrac{20-10}{0,5}=20\left(s\right)\)

4 tháng 1 2017

Chọn A

Đổi 36 km/h = 10 m/s; 50,4 km/h = 14 m/s.

Ta có v= v0 + at → 14 = 10 + 20a → a = 0,2 m/s2

Vận tốc của vật sau 40 s kể từ lúc xuất phát là:

v = 10 + 0,2.40 = 18 m/s

6 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Đổi 36 km/h = 10 m/s; 50,4 km/h = 14 m/s.

26 tháng 12 2016

bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.

pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2

pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t

Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s

bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.

ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t

ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2

a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s

vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m

v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)
s => xe A đi được 125m

=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m


16 tháng 9 2019

cho mình hỏi đc không ạ ?? 0,15 đâu ra ạ ?

15 tháng 10 2021

undefined

Bạn bỏ phần bài 2 đi nhé

Cre : GG
HT

28 tháng 7 2016

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

24 tháng 7 2016

Khi ôtô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)và phản lực \(\overrightarrow{N}\) do mặt cầu tác dụng lên ôtô như hình vẽ. Hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm, \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)\(\overrightarrow{ma_{ht}}\)

Vậy áp lực do ô tô tác dụng xuống mặt cầu bằng 13 000N

So sánh: Áp lực F = N = 13000 < P = mg = 15000 N

Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên mặt cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lực của nó.