Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(v_1=50\)km/h=\(\dfrac{125}{9}\)m/s
\(v_2=18\)km/h=5m/s
a)Động luongj xe trước hãm phanh:
\(p_1=m\cdot v_1=2000\cdot\dfrac{125}{9}=27777,78kg.m\)/s
Động lượng xe sau khi hãm phanh:
\(p_2=m\cdot v_2=2000\cdot5=10000kg.m\)/s
b)Động năng xe trước hãm phanh:
\(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot\left(\dfrac{125}{9}\right)^2=192901J\)
Động năng xe sau hãm phanh:
\(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}mv^2_2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot5^2=25000J\)
\(-F_h=m\cdot a=2500\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{-F}{m}=\dfrac{-2500}{1\cdot1000}=-\dfrac{5}{3}\)m/s2
\(v_0=36\)km/h=10m/s
\(v=0\)
\(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10}{-\dfrac{5}{3}}=6s\)
m=4 tấn = 4000 (kg)
\(v_0=98km/h=27m/s\)
v = 0 (m/s)
s = 45m
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2.45}=\dfrac{0^2-27^2}{90}=-8,1m/s\)
Định luật II Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
Lực hãm phanh:
\(-F_{ms}=m.a\)
\(\Rightarrow F_{ms}=-m.a=-4000.-8,1=32400\left(N\right)\)
m= 1,2 tấn = 1200kgv= 36km/h = 10m/st=2s
Gia tốc của xe là :a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{2}=\) -5 m/s
1) quãng đường ô tô đi được kể từ lúc giảm phanh là:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(=10\cdot2+\dfrac{1}{2}\left(-5\right)\cdot2^2\) \(=10m\)
2) vì lực hãm phanh và lực ma sát giữa xe với mặt đường có giá trị bằng nhau nên
Fms = Fh
Fms = ma = 1200 * (-5) = -6000 N⇒ điều này chứng tỏ Fms ngược chừng chiều động của ô tô
xe khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 5s.tìm lực hãm
Áp dụng công thức :
v=vo + at t từ đó tìm được a =-2
lực hàm =a.m=-2.1000=-2000(N)
\(\Rightarrow\) chứng tỏ lực hãm ngược chiều với hướng chuyển động
v1=36km/h=10m/s
v2=0
∆p=p2-p1=mv2-mv1=m(v1-v2)=10000
F=∆p:∆t=10000:5=2000 N