K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là SAI

Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng

Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời

Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày

Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng

Vật sáng là

nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

những vật được chiếu sáng.

những vật mắt nhìn thấy.

vật phát ra ánh sáng.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là

ảnh thật nhỏ hơn vật

có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí đặt vật

ảnh ảo lớn hơn vật

ảnh ảo nhỏ hơn vật

Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là

Nguồn sáng rộng

Màn chắn ở gần nguồn.

Nguồn sáng hẹp

Màn chắn ở xa nguồn

Ảnh của một vật qua gương phẳng là

Ảnh ảo, nhỏ hơn vật, đối xứng với vật.

Ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.

Ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.

Ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.

Một cây cao 3,2m mọc ở bờ ao. Bờ ao cao hơn mặt nước 0,4m. Ảnh của ngọn cây cách mặt nước

2,8m

3,6m

0,4m

3,2m

Chùm sáng hội tụ là

Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng lúc thì giao nhau, lúc thì không giao nhau.

Góc phản xạ là góc hợp bởi

Tia tới và mặt gương.

Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới.

Tia tới và pháp tuyến.

Tia phản xạ và mặt gương.

Ta nhìn thấy bông hoa màu xanh vì

Bông hoa là một vật sáng.

Bản thân bông hoa có màu xanh

Có ánh sáng xanh từ bông hoa truyền tới mắt ta.

Có ánh sáng truyền vào mắt ta.

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị khúc xạ qua gương

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào mặt nước bị nước cho đi là là trên mặt nước

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào nước bị gãy khúc.

Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ

Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí ở điều kiện bình thường

Là đường thẳng

Là đường cong

Lúc cong lúc thẳng

Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng

Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 30cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng

60cm

20cm

30cm

15cm

Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn?

Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

Để học sinh không bị chói mắt

Để cho lớp học đẹp hơn.

Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

Chùm sáng phân kì là

Gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng lúc thì giao nhau, lúc thì không giao nhau.

Gồm các tia sáng song song trên đường truyền của chúng

Gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng

Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

Góc phản xạ bằng góc tới.

Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.

Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Góc phản xạ bằng nửa góc tới.

Vùng nhìn thấy của gương phẳng như thế nào so với gương cầu lồi có cùng kích thước?

Hẹp hơn

Rộng hơn

Bằng nhau

Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều

Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

Mảnh giấy trắng trên mặt bàn

Đèn ống đang sáng

Ngọn nến đang cháy

Mặt trời

Vì sao ta nhìn thấy một vật?

Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Vì ta mở mắt hướng về phía vật

Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

Vì vật được chiếu sáng

Chọn phát biểu đúng?

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương.

Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.

Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

Hứng được trên màn, bằng vật

Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

Không hứng được trên màn, bằng vật

Một chùm sáng chiếu đến mặt gương phẳng theo phương nằm ngang. Muốn cho chùm phản xạ chiếu xuống sàn nhà theo phương thẳng đứng ta cần đặt gương

nghiêng một góc bất kì miễn là hứng được chùm tia sáng chiếu đến gương

nghiêng một góc 45 độ so với chùm tia sáng chiếu đến gương

nghiêng một góc 60 độ so với chùm tia sáng chiếu đến gương

vuông góc với chùm sáng

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra thì

Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng theo thứ tự

Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng theo thứ tự

Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng theo thứ tự

Trái Đất không ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt Trăng

Nguồn sáng là

Vật tự nó phát ra ánh sáng

Những vật được chiếu sáng

Những vật tự phát ra ánh sáng và hắt lại ánh sáng .

Những vật mắt nhìn thấy.

Khi nào ảnh của vật có dạng mũi tên qua gương phẳng cùng phương, ngược chiều với vật?

Vật đặt song song với gương

Vật đặt hợp với gương một góc 60 độ

Vật đặt hợp với gương một góc 45 độ

Vật đặt vuông góc với gương

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng tạo ra một góc tới 50 độ thì góc phản xạ bằng

40 độ

100 độ

50 độ

25 độ

Bóng nửa tối là

Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

Vùng được chiếu sáng đầy đủ

Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

Thế nào là vùng bóng tối?

Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

Là vùng nằm phía trước vật cản

Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng tới

Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

Vật nào sau đây không phải là vật sáng

Lọ thủy tinh đặt dưới ánh nắng

Ngọn nến đang cháy

Chiếc nơ màu đỏ đặt trên bàn

Cây bút màu đen đặt trên trang giấy trắng

3
2 tháng 11 2021

Viết lại đề

2 tháng 11 2021

:v

 

13 tháng 7 2017

Đáp án: C

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?Bật ngược trở lại.Vuông góc với tia tới.Hợp với tia tới một góc vuông.Song song với trục chính của gương.Câu 2:Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:ảnh nhìn thấy trong gương...
Đọc tiếp

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 2:

Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

  • ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

  • ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 4:

Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.

  • Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

  • Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

  • Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 6:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 7:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 8:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$  và ?$G_2$ vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

  • 5 cm

  • 10 cm

  • 3 cm

  • 4 cm

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$  và ?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$  là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

  •  
8
19 tháng 10 2016

mk gợi ý câu 9:

áp dụng định lý pitago là ra liền à

19 tháng 10 2016

2c , 3b , 4d , 5b , 6d , 7d , 8a

Câu 1:Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?Bật ngược trở lại.Vuông góc với tia tới.Hợp với tia tới một góc vuông.Song song với trục chính của gương.Câu 2:Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:ảnh nhìn thấy trong...
Đọc tiếp
Câu 1:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 2:

Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

  • ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

  • ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

Câu 3:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:

Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.

  • ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.

  • ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.

Câu 5:

Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:

  • vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

  • vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

  • có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

  • vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 6:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 7:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 8:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

  • 5 cm

  • 10 cm

  • 3 cm

  • 4 cm

Câu 10:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc ?$30^0$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$90^o$

  • ?$30^o$

7

Câu 8: Trả lời:

Câu 8:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

@phynit

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

  •  
5 tháng 12 2016

các câu lý thuyết bn tự tham khảo trong sgk,mk giúp bn 2 bài tập:

cau9: gọi ảnh của s qua guong 1 la s' qua guong 2 la s'' ta có:

tam giác s''ss' vuong tại s

s's''2 = s's2 + s''s2 = 32 + 42 = 25 = 52

k/c giua 2 ảnh trên là 5cm

Câu 1:Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.Câu 2:Kết luận nào dưới đây là đúng?Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.Vật được chiếu sáng là...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 2:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 7:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?

  • Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.

  • Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.

  • Ảnh không dịch chuyển.

  • Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.

Câu 8:

Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:

  • vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

  • vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

  • có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

  • vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc ?$30^o$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

7
27 tháng 10 2016

1:d

2:c

3:a

4:b

5:a

6:b

7:a

 

29 tháng 10 2016

thanks

27 tháng 12 2021

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát các vật ở phía sau xe có lợi gì hơn là gắn gương phẳng? A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

5 tháng 6 2019

a.      Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

b.     Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gươngvị trí của mắt trước gương.

      c. Với cùng một vị trí đặt mắt, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước

Câu 1:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.Câu 2:Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?Đặt mắt trước...
Đọc tiếp
Câu 1:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 2:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 3:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

  • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

  • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

  • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 7:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 8:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 40 cm

  • 30 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

1
5 tháng 11 2016

Từng ít một thui!!!!hiu

26 tháng 10 2021

 

D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

 

26 tháng 10 2021

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Chọn C

Câu 31: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.Câu 32: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 33: Một vật AB cao 2cm và...
Đọc tiếp


Câu 31: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 32: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 33: Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB
qua gương) sẽ cách vật AB bao nhiêu:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
Câu 34: Ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần?
A. Ở mọi điểm trên trái đất.
B. Ở vùng ban ngày trên trái đất.
C. Ở vùng ban ngày và vùng nửa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
Câu 35: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với
gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông. B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến. D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm đèn pha xe ô tô, đèn pin. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
A. Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 38: Chiếu chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ. B. Song song.
C. Hội tụ trước gương. D. Hội tụ sau gương.
Câu 39: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 60° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
B. Dán miếng bìa màu đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng.
C. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.
D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.

1
18 tháng 11 2021

Câu 31: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 32: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 33: Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB
qua gương) sẽ cách vật AB bao nhiêu:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
Câu 34: Ở vị trí nào quan sát thấy nhật thực toàn phần?
A. Ở mọi điểm trên trái đất.
B. Ở vùng ban ngày trên trái đất.
C. Ở vùng ban ngày và vùng nửa tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
D. Ở vùng ban ngày và vùng bóng tối mà mặt trăng tạo ra trên trái đất.
Câu 35: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với
gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. Là góc vuông. B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến. D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:
A. Làm đèn pha xe ô tô, đèn pin. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời.
C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên.
Câu 37: Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
A. Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 38: Chiếu chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ. B. Song song.
C. Hội tụ trước gương. D. Hội tụ sau gương.
Câu 39: Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 60° thì tia phản xạ hợp với tia tới
một góc:
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 40: Trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
B. Dán miếng bìa màu đen lên trên một cái bảng đen rồi đặt dưới ngọn đèn điện đang sáng.
C. Dán miếng bìa màu đen lên trên một tờ giấy màu xanh đặt ngoài trời lúc ban ngày.
D. Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong phòng tối.