K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Cặp tương đồng số 7 bình thường: AA

Cặp tương đồng số 9 bình thường: BB

Gọi A*: nhiễm sắc thể mang đột biến chuyển đoạn, B*: nhiễm sắc thể mang đột biến chuyển đoạn chuyển đoạn tương hỗ ở hai NST thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5 →  AA*BB*, giảm phân cho AB, AB*, A*B, A*B*

Vậy có 3 loại giao tử mang NST đột biến gồm: AB*, A*B, A*B*

→ tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là A*B* = 1/3.

Đáp án B

5 tháng 6 2017

Đáp án B

Một NST khi đột biến sẽ cho  1 2  giao tử bình thường và  1 2  giao tử bất thường.

Giao tử không mang đột biến:  1 2 × 1 2 = 1 4

22 tháng 8 2016

Cách 1: dùng công thức này nè bạn

"Cơ thể có bộ nst 2n, nếu bị đột biến cấu trúc nst ở k nst thuộc k cặp khác nhau, khi giảm phân bình thường thì tỉ lệ loại giao tử không mang nst đột biến bằng tỉ lệ loại giao tử mang cả k nst đột biến\(1/2^k\)

"

vậy đáp án là 1/22=1/4

Cách 2:

Cặp nst I mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến và 1/2 giao tử bình thường

Cặp nst II mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến và 1/2 giao tử bình thường

Tỉ lệ giao tử đột biến là (1/2)*(1/2)=1/4

Cách 3: sgk nâng cao trang 30 hình 6

nhìn hình là thấy chỉ có 1 cặp nst trong 4 cặp nst là hoàn toàn bất thường

vậy cũng là 1/4 luôn

a)1/4

b) Cặp nst I mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến

Cặp nst II mang đột biến đảo đoạn giảm phân tạo ra: 1/2 giao tử bị đột biến

c) tỉ lệ loại giao tử không mang nst đột biến bằng tỉ lệ loại giao tử mang cả 2 nst đột biến là 1/4

d) giống câu a :1/4

 

27 tháng 12 2018

Đáp án C

Cà độc dược có 2n = 24 NST.

Một thể đột biến,

Cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn à giao tử đb (mất đoạn) = giao tử bt = 1/2

Cặp NST số 3 có một chiếc bị lặp đoạn à giao tử đb (lặp đoạn) = giao tử bt = 1/2

Cặp NST số 4 có một chiếc bị đảo đoạn à giao tử đb (đảo đoạn) = giao tử bt = 1/2

Cặp NST số 6 có một chiếc bị chuyển đoạn à giao tử đb (chuyển đoạn) = giao tử bt = 1/2

các cặp nhiễm sắc thể khác bình thường.

Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

   I. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử không mang đột biến có tỉ lệ 1/16 à đúng

   II. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử mang đột biến chiếm tỉ lệ 87,5%. à sai, tỉ lệ giao tử đột biến = 15/16

   III. Giao tử chỉ mang đột biến ở NST số 3 chiếm tỉ lệ 6,25% à đúng, giao tử mang đột biến NST số 3 = 1/16

   IV. Giao tử mang hai NST đột biến chiếm tỉ lệ 37,5%. à đúng, giao tử mang 2 NST đột biến = 1 2 × 1 2 × 1 2 × 1 2 × 6 = 6 16

4 tháng 7 2019

Đáp án B

16 tháng 9 2019

Đáp án: B

Cả 4 phát biểu đúng.

-I đúng vì tỉ lệ giao tử không bị đột biến là  1 2 4 = 1 16

-II. Tỉ lệ giao tử bị đột biến là  1 = 1 2 4 = 15 16

-III. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST là  4 × 1 2 4 = 1 4

-IV. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST là  C 4 3 × 1 2 4 = 1 4

27 tháng 6 2019

Đáp án A

- Tỉ lệ giao tử bình thường = (1/2)4 = 1/16.

- Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 – 1/16 = 15/16.

- Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = mang 4 NST đột biến + mang 3 NST đột biến = (1/2)4 + (1/2)3 x 1/2 x  = 5/16.

- Trong các giao tử đột biến, tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến =  5 / 16 15 / 16 = 1 3

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây: Cho một số nhận xét sau: (1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ. (2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2. (3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST...
Đọc tiếp

Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:

Cho một số nhận xét sau:

(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.

(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.

(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.

(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.

(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.

Số kết luận đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
15 tháng 1 2017

Đáp án B

(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến  cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.

(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.

(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.

(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).

(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.

29 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

1 tế bào sinh tinh khi giảm phân không có trao đổi chéo thì tạo ra 2 loại giao tử, có trao đổi chéo thì tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. -> (1) đúng, (2) sai.

Khi giảm phân rối loạn giảm phân I thì tạo ra 2 loại giao tử AB//ab và O –> (3) Sai

Trong quá trình giảm phân 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 4 giao tử -> (4) sai