Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko tên bn tham khảo ở đây nhé:
a,Sau 2h thì người đi bộ đi được: S1=v1∗2=10(km)S1=v1∗2=10(km)
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: S2=v2∗1=15(km)S2=v2∗1=15(km)
Theo giả thiết, người đi xe đạp đi được 3/4 AC => 15=34∗AC15=34∗AC => AC=20(km)AC=20(km)
Sau 2,5 h thì người đi bộ đi được 10 km, cách C 10 km
Sau 2,5 h thì người đi xe đạp đi được 15 * 1,5 = 22,5 km, cách C 2,5 km
Vậy ta có thể coi 2 người cùng chuyển động với khoảng cách là 10 - 2,5 = 7,5 km
Theo giả thiết:
CB−105=CB−2,515CB−105=CB−2,515
<=> CB=13,75(km)
b,
Gọi vận tốc người đi xe đạp là vv
Theo giả thiết, ta có:
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ ngay khi người đi bộ bắt đầu nghỉ:
AC+2∗5v=1AC+2∗5v=1
<=> v=30(km/h)v=30(km/h)
+) Người đi xe đạp gặp người đi bộ sau khi người đi bộ nghỉ 30':
AC+2∗5v=1,5AC+2∗5v=1,5
<=> v=20(km/h)v=20(km/h)
vậy người đi xe đạp cần đi với vận tốc trong khoảng từ 20km/h -> 30km/h để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ.
bai toan thiếu dữ kiên khong the lam dc,cần phải có 1 tr0ng các du kien sau;
1. thoi gian xe chay voi 8km/h
2. quang dg co chieu dai la......
3. tong t xe chay
Gọi vận tốc đi bộ là V (km/h)
=> Vận tốc đi xe đạp là 3V (km/h)
Gọi độ dài quãng đường từ nhà đến trường là S (km)
Theo bài ra ta có: \(\frac{S}{V}-\frac{S}{3V}=0,5\) <=> \(\frac{2S}{3V}=0,5=\frac{1}{2}\) => \(\frac{S}{3V}=\frac{1}{4}=0,25\)
Mà Thời gian đi xe đạp đến trường chính là S/3V => t=0,25 (giờ)=15 (phút)
Đáp số: 15 phút
Mình là cử nhân Đại học, xin giải bài này như sau (ôn lại tuổi thơ :)))
Gọi x là vận tốc khi đi bộ vậy vận tốc khi đi xe là 3x
Gọi t là thời gian khi đi xe, thì thời gian khi đi bộ là t+30
Quãng đường đi không đổi, quãng đường = vận tốc x thời gian nên
khi đi bộ: x*(t+30)=3x.t=>xt+30x=3xt=>30x=2xt=>30=2t=>t=15
Vậy t=15 phút.
Gọi thời gian Chung đi xe đạp đến trường là t (phút) (t > 0) thì thời gian Chung đi bộ đến trường là t+30 (phút).
Giả sử quãng đường Trung đi là S thì vận tốc Chung đi bộ là \(\dfrac{S}{t+30}\)(km/phút) ,vận tốc Chung đi bằng xe đạp là \(\dfrac{S}{t}\) (km/phút)
Vì vận tốc trung bình bằng \(\dfrac{1}{3}\)vận tốc đi xe đạp nên ta có phương trình:
\(\dfrac{S}{t+30}\) \(=\)\(\dfrac{S\dfrac{1}{t}}{3}\) ⇔ S\(\left(\dfrac{1}{t+30}-\dfrac{\dfrac{1}{t}}{3}\right)\)= 0
⇔\(\dfrac{1}{t+30}=\dfrac{\dfrac{1}{t}}{3}\)
⇔ 3 = \(\dfrac{1}{t}.\left(t+30\right)\)
⇔ \(\dfrac{30}{t}\) = 3
⇔ t = 15 (phút)
Vậy Chung đi xe đạp đến trường hết 15 phút
`Answer:`
1)
Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`
`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ
`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`
`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`
Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:
`16.(5-x)+5x=58`
`<=>80-16x+5x=58`
`<=>80-11x=58`
`<=>11x=22`
`<=>x=2`
Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.
2)
`15` phút `=1/4` giờ
Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`
`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ
`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ
Từ đây, ta có phương trình sau:
`<=>9/x + 1/4 =15/x`
`<=>9/x - 15/x = -1/4`
`<=>-6/x=-1/4`
`<=>x=24`
Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`
Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ
`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ
Từ đó, ta có phương trình sau:
`9/24 = 3/24 + 12/y`
`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`
`<=>-12/y = -1/4`
`<=>y=48`
Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)
Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại.
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian :
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h)
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C :
AC = 0,5 × 6 = 3 (km)
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ .
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là:
CD = 6 × t2 (km)
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là:
BD = 12 × t2 (km)
=> BD = 2CD
Mà CD + DB = 3 (km)
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km)
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về.
Tổng quát lên
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là:
s + s/3
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là:
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là:
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km)
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)