Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Link tham khảo :
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889
Chúc bạn hk tốt
Gọi khối lượng nhiệt lượng kế, khối lượng 1 ca nước lần lượt là \(\text{m1,m2(kg)}\)
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước trong ca lần lượt là \(\text{t1,t2(⁰C)}\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:
\(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\)
⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]
⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)
⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−55 (1)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:
Qthu2=Qtỏa2
⇔m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]
⇔m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)
⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−113 (2)
Từ (1) và (2), ta có:
\(\dfrac{t_2-t_1-5}{5}=\dfrac{t_2-t_1-11}{3}=\dfrac{\left(t_2-t_1-5\right)\left(t_2-t_1-11\right)}{5-3}=3\)
⇔t2−t1−5=15
⇔t2=t1+20
Và \(\dfrac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=3\)
⇔m1.c1=3m2.c2
Khi đổ thêm 10 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt tại t⁰C, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu3=Qtỏa3
⇔(m1.c1+2m2.c2).[t−(t1+5+3)]=10m2.c2.(t2−t)
⇔(3m2.c2+2m2c2).(t−t1−8)=10m2.c2.(t1+20−t)
⇔5(t−t1)−40=200−10(t−t1)
⇔15(t−t1)=240
⇔t−t1= \(\dfrac{240}{15}\) =16⁰C
Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 16⁰C.
gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế
m, C ,t là của nước
lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)
cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)
lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)
cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)
\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)
từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)
lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)
cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)
\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)
từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được
\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)
thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)
Tham khảo :
Gọi \(C_n\) là nhiệt dung riêng
\(m_n\) là khối lượng của nhiệt lượng kế
c là nhiệt dung riêng
m là khối lượng của 1 ca nước nóng
- Vì trong quá trình tính toán không sử dụng đến \(C_n\) và \(m_n\) để cho tiện lợi ta gọi tích \(\left(C_n.m_n\right)=q\)
t là nhiệt độ của nước nóng
\(t_0\) là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế
Khi đổ 1 ca nước nóng vào nhiệt lượng kế :
\(mc\left[t-\left(t_0+5\right)\right]=m_n.c_n.5=q.5\left(1\right)\)
Khi đổ thêm 1 ca nước nóng nữa :
\(m_c\left[t-\left(t_0+5+3\right)\right]=\left(q+mc\right)3\left(2\right)\)
Khi đổ thêm 5 ca nước nóng nữa :
\(5mc\left[t\left(t_0+5+3+t^o\right)\right]=\left(q+2mc\right)t^o\) (3)
Thay (1) vào (2) ta được : \(5q-3mc=3q+3mc=>mc=\dfrac{q}{3}\)
Thay (2) vào (3) ta có : \(15\left(q+mc\right)-5mct^o=\left(q+2mc\right)t^o\) (4)
Thay \(mc=\dfrac{q}{3}\) vào (4) ta được : \(15\left(q+\dfrac{q}{3}\right)-5\dfrac{q}{3}t^o=\left(q+2\dfrac{q}{3}\right)t^o\)
Do đó ta có : \(20q=\dfrac{10q}{3}t^o\Rightarrow t^o=6^oC\)
không hợp lí bạn à.Hai ca chỉ tăng có 3 độ mà 1 ca tăng đến 6 độ là sao???
gọi:
c,q lần lượt là nhiệt dung của nhiệt lượng kế và nước
t0,t lần lượt là nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước
ta có:
nếu đổ 10 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:
8c=10q(t-t0-8)
\(\Leftrightarrow c=\frac{10q\left(t-t_0-8\right)}{8}=1.25q\left(t-t_0-8\right)\left(1\right)\)
nếu đổ 2 ca nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
3c=2q(t-t0-3)(2)
thế (1) vào (2) ta có:
3.75q(t-t0-8)=2q(t-t0-3)
\(\Leftrightarrow3.75t-3.75t_0-30=2t-2t_0-6\)
\(\Leftrightarrow1.75t-1.75t_0-24=0\)
\(\Leftrightarrow1.75t=1.75t_0+24\)
\(\Rightarrow t=\frac{1.75t_0+24}{1.75}=t_0+\frac{96}{7}\left(3\right)\)
nếu đổ 1 ca nước vào nhiệt lượng kế thì phương trình cân bằng nhiệt là:(Δt là số tăng nhiệt độ)
Δtc=q(t-t0-Δt)(4)
thế (1) vào (4) ta có:
1.25qΔt(t-t0-8)=q(t-t0-Δt)
\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0-8\right)=t-t_0-\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1.25\Delta t.t-1.25\Delta t.t_0-10\Delta t=t-t_0-\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1.25\Delta t\left(t-t_0\right)=t-t_0+9\Delta t\left(5\right)\)
thế (3) vào (5) ta có:
\(1.25\Delta t\left(t_0+\frac{96}{7}-t_0\right)=t_0+\frac{96}{7}+9\Delta t-t_0\)
\(\Leftrightarrow\frac{120\Delta t}{7}=\frac{96+63\Delta t}{7}\)
\(\Leftrightarrow57\Delta t=96\)
\(\Rightarrow\Delta t\approx1.68\)
vậy nếu đổ 1 ca vào bình nhiệt lượng kế thì nhiệt lượng kế tăng thêm 1.68 độ C
Goi q1 , q2 lần lượt là nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước trên 1 *C
Gọi t , T lần lượt là nhiệt độ ban đầu của nước và nhiệt độ cần tìm của nhiệt lượng kế
*Lần đổ 10 cả nước đầu tiên :
\(q_18=10q_2\left(t-8\right)\) (1)
*Lần đổ 2 ca sau đó :
\(q_13=2q_2\left(t-3\right)\) (2)
*Lần đổ 1 ca cuối cùng :
\(q_1T=q_2\left(t-T\right)\) (3)
Lập tỉ \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) , ta dược :\(\dfrac{5\left(t-8\right)}{t-3}=\dfrac{8}{3}\)
Giải pt , ta dược t = 13,7 *C
Lập tỉ \(\dfrac{\left(2\right)}{\left(3\right)}\) , ta được : \(\dfrac{2\left(t-3\right)}{t-T}=\dfrac{3}{T}\)
Thay t = 13,7 vào trên , ta có :
\(\dfrac{2\left(13,7-3\right)}{13,7-T}=\dfrac{3}{T}\)
Giải pt , ta dược : T = 1,683 *C
Vậy nếu đổ 1 ca nước vào nhiệt lượng kế .................
3 ca nước nóng hay 5 ca nước nóng?
Thôi mình sẽ làm 5 ca
ông khôn thế đề bài có 5 ca thì có lời giải sẵn rồi chỉ copy paste là xong :V Đang cần 3 ca cơ mak :V