K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Đáp án D

Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần ADN ligaza. (mạch ADN còn lại không liên tục do các đoạn okazaki không được nối lại với nhau)

17 tháng 8 2019

Đáp án D

Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần ADN ligaza. (mạch ADN còn lại không liên tục do các đoạn okazaki không được nối lại với nhau)

16 tháng 3 2019

Đáp án B

Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, những mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường (chính là mạch ban đầu liên tục) kết cặp với nhiều phân đoạn gồm vài trăm nucleotit. Nguyên nhân của hiện tượng này là:

Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5' → 3', nên trên mạch khuôn có chiều từ 3' → 5', mạch bổ sung được tổng hợp liên tục. Còn trên mạch khuôn có chiều từ 5' → 3', mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn okazaki. Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.

Tuy nhiên do nhà hóa sinh học này đã quên bổ sung vào thành phần enzim ligaza nên quá trình nhân đôi 1 mạch vẫn được tạo ra liên tục, 1 mạch được tạo ra ngắt quãng từng đoạn okazaki và các đoạn okazaki không được nối lại với nhau

1 tháng 11 2018

Đáp án B

Các đoạn ADN ngắn đó chính là các đoạn Okazaki. ADN ligaza giúp hình thành liên kết photphoeste giữa các đoạn Okazaki để tạo sợi liên tục => thiếu enzim này, các đoạn Okazaki không được nối lại => mạch ADN mới bị đứt thành nhiều phân đoạn

29 tháng 1 2019

Đáp án B

Các đoạn ADN ngắn đó chính là các đoạn Okazaki. ADN ligaza giúp hình thành liên kết photphoeste giữa các đoạn Okazaki để tạo sợi liên tục => thiếu enzim này, các đoạn Okazaki không được nối lại => mạch ADN mới bị đứt thành nhiều phân đoạn.

17 tháng 12 2017

Đáp án B

Ta thấy mỗi phân tử AND có 1 sợi dài liên kết với các đoạn ngắn chứng tỏ các đoạn Okazaki không được nối với nhau thành mạch hoàn chỉnh do đó hỗn hợp ban đầu thiếu enzyme nối: ADN ligase

30 tháng 8 2019

Đáp án B

26 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) đúng. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo toàn).

(2) sai vì quá trình nhân đôi không diễn ra đồng thời quá trình phiên mã. Quá trình nhân đôi giúp vật liệu di truyền là ADN được truyền lại cho đời sau. Trong khi đó, thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã. Phiên mã diễn ra phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào và cơ thể.

(3) sai vì trên mạch khuôn, ADN polimeraza di chuyển theo chiều 3'-5' và tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3'.

(4) đúng.

(5) sai vì enzim nối ligaza không chỉ nối các đoạn Okazaki ở mạch ADN gián đoạn mà còn nối ở những đoạn mạch tái bản với nhau. Do vậy, enzim nối ligaza đều tác động lên hai mạch đơn được tạo ra từ phân tử ADN mẹ ban đầu.

Vậy có 3 phát biểu không đúng.

15 tháng 12 2018

Chọn đáp án A.

(1) đúng. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo toàn)

(2) sai vì quá trình nhân đôi không diễn ra đồng thời quá trình phiên mã. Quá trình nhân đôi giúp vật liệu di truyền là ADN được truyền lại cho đời sau. Trong khi đó, thông tin di truyền ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã. Phiên mã diễn ra phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào và cơ thể.

(3) sai vì trên mạch khuôn, ADN polimeraza di chuyển theo chiều 3’ – 5’ và tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’.

(4) đúng.

(5) sai vì enzim nối ligaza không chỉ nối các đoạn Okazaki ở mạch ADN gián đoạn mà còn nối ở những đoạn mạch tái bản với nhau. Do vậy, enzim nối ligaza đều tác động lên hai mạch đơn được tạo ra từ phân tử ADN mẹ ban đầu.

Vậy có 3 phát biểu không đúng.

STUDY TIP

-Enzim ADN polimeraza chỉ bắt đầu tổng hợp nên mạch mới trong quá trình nhân đôi ADN khi đoạn mồi ARN được hình thành như vậy có 8 loại nucleotit A, U, G, X, A, T, G, X tham gia vào nhân đôi ADN.

-Trong quá trình nhân đôi, trên mỗi phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn. Nếu tính trên cả phân tử thì mạch nào cũng được tổng hợp gián đoạn (đầu này gián đoạn, đầu kia liên tục).

-Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Do đó từ 1 phân tử, sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra được 2k ADN, trong đó có hai phân tử chứa một mạch ADN của mẹ đầu tiên.

-Quá trình nhân đôi AND là cơ sở cho sự nhân đôi NST, từ đó dẫn đến phân chia tế bào và sự sinh sản của cơ thể sinh vật.

5 tháng 8 2019

Đáp án C