K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

12 tháng 10 2021

CTHH dạng TQ là MH3

Có :

%H = (3. MH / MMH3).100%=17.65%

=> %H =(3/MMH3) =0.1765

=> MMH3 = 3/0.1765 = 17 (g)

hay 1 . MM + 3 . MH =17g

=> MM + 3=17(g)

=> MM = 17-3=14(g)

=> M là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học Nito

=> CTHH củaaX là NH3

17 tháng 10 2021

Nguyên tố M là nitơ nha

16 tháng 7 2021

Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)

CTHH của B: CH4
 

7 tháng 8 2022

Ta có phân tử khối của hợp chất là:

`M_Y +4.1=16`

`M_Y = 16-4=12`. Mà `12` là nguyên tử khối của cacbon (`C`)

`=> Y` là nguyên tố cacbon (`C`). Công thức hoá học của `B` là `CH_4`.

17 tháng 12 2022

2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32

Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC

Gọi CTHH của A là $X_aH_b$

Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$

Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$

Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)

Với a = 2 thì X = 6(loại)

Với a = 3 thì X = 4(loại)

Với a = 4 thì X = 3(loại)

Vậy CTHH của A là $CH_4$

b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$

Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử

$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$

27 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

hic đi ăn cơm xíu thoi mà lên đã chả còn j để làm r 😢

14 tháng 8 2016

Mình gộp chung câu a và b để tính đó

 Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:

III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3

Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3

NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)

NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)

Vậy T là n tố Al

10 tháng 10 2016

cho mình hỏi sao bạn lại chia 2 ở câu NTK của T vậy . cảm ơn

 

15 tháng 12 2022

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

15 tháng 12 2022

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15

⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

27 tháng 10 2021

Ta có công thức: X=8H=\(8\times1\times4\)=32 đvC

=>X là lưu huỳnh 

vậy CTHH là SH4