Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :
\(2p+n=46\left(1\right)\)
Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
\(-p+n=1\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)
\(A:Photpho\)
Ta có :
n+ 2e = 82 (1)
n - e = 4 (2)
Giải (1) và (2) :
n = 30
e = 26
A = Z + N = 26 + 30= 56
Vậy : X là Fe
có thể dùng cách này cũng được nha
Tổng hạt p + e + n = 82
\(\Rightarrow2e+n=82\) ( lần này không viết gọn thành 2p được tại pt sau không liên quan đến p mà liên qua đến e )
Hạt Nơtron - Hạt Electron = 4 hạt
\(n-e=4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=82\\n-e=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=26+30=56\) nên R= Fe
a) \(\left\{{}\begin{matrix}P=9\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26=P=E\\N=30\end{matrix}\right.\)
d) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n
b) Tên: Brom (KHHH: Br)
NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)
\(\text{Bài 6:}\)
\(\text{Gọi số hạt cần tìm là}:\) \(p;e;n\)
Ta có: \(p=e\)
\(\text{Tổng số hạt trong nguyên tố B là 46}\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
\(\text{Số hạt không mang điện bằng}\) \(\dfrac{8}{15}\) \(\text{số hạt mang điện:}\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{8}{15}2p=\dfrac{16}{15}\left(2\right)\)
\(\text{Từ}\) \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy B là photpho, KHHH là P}\)
% n = 33,33% ⇒⇒ n = 33,33.2110033,33.21100 = 7 (1)
X = p + n + e mà p = e ⇒⇒ 2p + n = 21 (2)
Thế (1) vào (2) ⇒⇒ p = e = 21−7221−72 = 7
Vậy nguyên tử B có điện tích hạt nhân 7+ , có 7e
Theo đề ta có: p+e+n=34 →2p+n=34 (vì p=e) (1)
Mặt khác ta lại có:(p+e)-n=10 →2p-n=10 (vì p=e) (2)
Công (1) và (2) vế theo vế có
4p=44 →p=e=11
nguyên tử X là nguyên tử nguyên tố Natri (Na)
11+ 2e 8e 1e
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=21\\P=E\\P=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3P=21\\P=E\\P=N\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=7\\E=7\\N=7\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7\\A=Z+N=7+7=14\end{matrix}\right.\\ Tên:^{14}_7N \)