K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

a) Để công suất tiêu thụ mạch ngoài là lớn nhất thì R+X=r

=> X=1,1 - 0,1=1(\(\Omega\)

b) Để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất thì X=R+r =1,1+0,1=1,2\(\Omega\)

Công suất đó là: Pmax =I2.R=\(\left(\frac{\in}{R+X+r}\right)^2.X=\left(\frac{12}{1,1+1,2+0,1}\right)^2.1,2=30\left(\text{W}\right)\)

26 tháng 11 2016

a) Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.

- Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có điện trở tương đương là: RN = R + x = 0,1 + x.

- Cường độ dòng điện trong trong mạch : I = ξ/ (R + r + x)

- Công suất tiêu thụ mạch ngoài:

Để công suất P trên đây lớn nhất thì mẫu số ở về phải là nhỏ nhát. từ bất đẳng thức cô si ta có R + x = r.

Từ đó suy ra: x = r –R = 1 Ω.

b) Công suất tiêu thụ trên điện trở x:

- Tính công suất tiêu thụ trên điện trở x này là lớn nhất:

+ Từ các tính toán trên, ta có công suất tiêu thu, điện trở x là:

+ Tương tự như đã làm ở trên đây, công suất Px lớn nhất khi x= R + r = 1,2 Ω.

Giá trị của công suất lớn nhất này là:30 W.

31 tháng 12 2019

Ta có Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{1,65+r}\)

U=E-Ir=E-\(\frac{E.r}{1,65+r}\)=3,3 (1)

Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{3,5+r}\)

U=E-Ir=\(E-\frac{E.r}{3,5+r}\)=3,5(2)

Từ 1,2 => E=3,7V;r=0,2\(\Omega\)