Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(m=160g\)
\(t_1=40,6^0C\)
\(t_2=36,6^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(D=1000kg/m^3\)
______________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cơ thể hấp thụ là:
\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)
\(=>Q=mC\left(t1-t2\right)=0,2.4200\left(40-37\right)=2520J\)
Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ :
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)
bạn cho tôi hỏi được ko ạ ?
tại sao ko tính Nhiệt độ khi cân bằng là 40,6-t=t-36,6 => t=38,6 độ
và theo công thưc Q=m.C.(t2-t1) = 0,16.4200.(40,6-38,6)=1344J
t1 chính là nhiệt độ khi cân bằng nhưng theo đề bài 36,6 có khải nhiệt độ cân bằng đâu nhỉ ;-; hay tui sai
Bài (1)
Tóm tắt
V=2 lít➙m=1,58kg
c=2500J/kg.K
Q=8000J
________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của rượu là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{8000}{1,58.2500}\) =2(0C)
Đáp số: △t0=20C
Bài (2)
Tóm tắt
V=8 lít➝m=8 kg
c=4200J/kg.K
Q=720kJ=720000J
_________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{720000}{8.4200}\) =21,4(0C)
Đáp số △t0=21,40C
Bài (3)
Tóm tắt
V=25 lít➙m=25kg
△t0=40-t0
c=4200J/kg.K
Q=1420kJ=1420000(J)
_________________________
t0=?
Bài làm
Nhiệt độ ban đầu của nước là :
Q=m.c.△t0
<=>1420000=25.4200.(40-t0)
<=>1420000=4200000-105000.t0
=> t0=\(\frac{4200000}{1420000}\) ≃30C
Bài (4)
Tóm tắt
m=500g=0,5kg
△t0=t-10
c=4200J/kg.K
Q=8400J
_______________
t=?
Bài làm
Nhiệt độ mà nước đạt được sau khi tăng nhiệt độ là ;
Q=m.c.△t0
<=> 8400=0,5.4200.(t-10)
<=> 8400=2100.t-21000
=> -2100t= -29400
<=> t=\(\frac{29400}{2100}\) =140C
Bài (5)
Tóm tắt
△t1=260-50=2100C
c=460J/kg.K
V=2,3 lít ➝m2=2,3 kg
△t2=50-20=300C
c2=4200J/kg.K
___________________
m1=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Qtoả=Qthu
<=>m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
<=> m1.460.210=2,3.4200.30
=> m1=\(\frac{289800}{96600}\) =3kg
Sorry bạn nha, do bài bạn hơi dài nên chắc chiều mới có bài giải !
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Gọi khối lượng nước đá là M, khối lượng nước là m.
Ta có:\(\text{M+m = 25 kg (1)}\)
Và \(Q_{toa}=Q_{thu}\)
tức là: m.(60-25).c2c2 = M. (0 - (-50)). c1c1 + M. λ
\(\text{⇔ m.35.4200 = M.50.1800 + M.3,4. 10 ^5 }\)
\(\text{⇔ 147000m = 430000M (2)}\)
Từ (1) và (2) ta tìm được M ≈ 6,37 (kg) và m ≈18,63 kg
Câu 1:
Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2l nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm
Khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, thể tích nước là V = 1,2l = 0,0012m3, khối lượng ấm nhôm là m1 = 360g = 0,36kg.
Khối lượng nước trong ấm: m2 = D.V = 1000.0,0012=1,2(kg)
Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nước, t2 là nhiệt độ của ấm nước khi nước trong ấm sôi.
Nước sôi ở 100oC để đun nước nóng đến mức này thì nhiệt độ ấm nhôm cũng phải bằng 100oC
Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nóng lên 100oC:
\(Q_1=m_1.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)=0,36.880.\left(100-24\right)=2076,8\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước nóng lên 100oC:
\(Q_2=m_2.c_{nước}\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-24\right)=383040\left(J\right)\)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:
\(Q=Q_1+Q_2=2076,8+383040=385116,8\left(J\right)\)
Câu 2:
Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của 2 lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định.
GIẢI:
Gọi m là khối lượng hai lượng nước, t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt, t1 = 24oC, t2 = 56oC.
Do khối nước 24oC có nhiệt độ thấp hơn khối nước 56oC nên theo nguyên lý truyền nhiệt thì nước 24oC sẽ thu nhiệt lượng, nước 56oC sẽ tỏa nhiệt lượng.
Nhiệt lượng khối nước 24oC thu vào đến khi cân bằng nhiệt:
\(Q_1=m.c\left(t-t_1\right)=4200.m.t-4200.m.24\)
Nhiệt lượng khối nước 56oC tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt:
\(Q_2=m.c\left(t_2-t\right)=4200.m.56-4200.m.t\)
Coi như chỉ có hai khối nước trao đổi nhiệt với nhau. Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow4200.m.t-4200.m.24=4200.m.56-4200.m.t\\ \Rightarrow4200.t-4200.24=4200.56-4200.t\\ \Rightarrow4200\left(2t\right)=4200.56+4200.24\\ \Rightarrow t=\dfrac{4200.56+4200.24}{4200}:2=40^oC\)
Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 40oC.