Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng giá tiền của hai loại hàng khi chưa chịu thuế là 2,5 triệu đồng.
Gọi x (triệu đồng) là giá của loại hàng thứ nhất chưa bao gồm thuế. (x là số dương)
Suy ra 2,5−x là giá của loại hàng thứ hai chưa bao gồm thuế.
- Giá tiền sau thuế 8% với loại hàng thứ nhất là: 1,08.x
- Giá tiền sau thuế 11% với loại hàng thứ hai là: 1,11.(2,5−x)
Ta lập được phương trình 1,08.x+1,11.(2,5−x)=2,745
Giải phương trình trên ta tính được x=1.
Vậy, khi chưa chịu thuế thì giá của loại hàng thứ nhất là 11 triệu đồng, giá của loại hàng thứ hai 1,5 triệu đồng.
Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 110000)
Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 110000 - x
Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 1: x + 0,1x
Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 2:
110000 - x + 0,08(110000 - x)
Ta có phương trình
x+ 0,1x + 110000 - x + 0,08(110000 - x) = 120000
⇔ 0,1x + 110000 + 8800 - 0,08x = 120000
⇔ 0,02x = 1200
⇔ x = 60000
x = 6000 thoả mãn điều kiện
Vậy số tiền trả cho loại hàng thứ nhất là 60000 đồng (không kể thuế VAT)
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 50000 đồng
Bài 1:
ĐK: $x\neq 1$
PT \(\Leftrightarrow \frac{x^2+x+1}{(x-1)(x^2+x+1)}-\frac{3x^2}{(x-1)(x^2+x+1)}=\frac{2x(x-1)}{(x-1)(x^2+x+1)}\)
\(\Rightarrow x^2+x+1-3x^2=2x(x-1)\)
\(\Leftrightarrow -4x^2+3x+1=0\Leftrightarrow (1-x)(4x+1)=0\)
Vì $x\neq 1$ nên $x=\frac{-1}{4}$ là nghiệm duy nhất. Đáp án A.
Bài 2: Đáp án A
Bài 3: Đáp án C
Bài 4: ĐK: $x\neq -1; x\neq 0$
PT $\Leftrightarrow 1+\frac{2}{x+1}+1-\frac{2}{x}=2$
$\Leftrightarrow \frac{2}{x+1}-\frac{2}{x}=0$
$\Leftrightarrow \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x}=0$
$\Leftrightarrow \frac{-1}{x(x+1)}=0$ (vô lý)
Vậy PT vô nghiệm với mọi $x\neq -1; x\neq 0$
Đáp án C
- Gọi số tiền đám cưới cần chi là x ( đồng , x > 0 )
-> Số tiền còn lại để chi cho bắp rạp ,.. là : \(x\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=\frac{x}{12}\) ( đồng )
Theo đề bài tổng còn lại chi cho bắc rạp, rượu bia, loa đài, thuê ca sĩ hát là 200 000 đồng nên ta có phương trình : \(\frac{x}{12}=200000\)
=> \(x=2400000\) ( TM )
Vậy đám cưới cần chi 2 400 000 đồng .
Gọi số tiền chi là \(x\text{ }\left(x>0\right)\).
\(\frac{1}{2}\) số tiền để mua kẹo \(\Rightarrow\) số tiền mua kẹo là \(\frac{1}{2}x\)
\(\frac{1}{4}\) số tiền để mua hoa \(\Rightarrow\) số tiền để mua hoa là \(\frac{1}{4}x \)
\(\frac{1}{6}\) số tiền để mua bánh kem \(\Rightarrow\) số tiền để mua bánh kem là \(\frac{1}{6}x\)
Ta có phương trình :
\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x+\frac{1}{6}x+200 000=x\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}x+200 000=x\)
\(\Leftrightarrow200 000=x-\frac{11}{12}x\)
\(\Leftrightarrow200 000=\frac{1}{12}x\)
\(\Leftrightarrow x=200 000\text{ : }\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=2 400 000\)
Vậy đám cưới cần chi 2400000 đồng.