K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Trọng lượng của bao xi măng là : 50.10 = 500 ( N )

Nếu dùng ròng rọc động : \(\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\)

=> Người thợ xây sẽ dùng ròng rọc động

Trọng lượng của gàu nước là : 10.10 = 100 ( N )

Nếu dùng ròng rọc cố định : F \(\ge\) 100N

=> Bạn học sinh sẽ dùng ròng rọc cố định

Vậy đáp án là D

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậyA. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải...
Đọc tiếp

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy

A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy

B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy

C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng ;người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy

D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng

1
26 tháng 2 2019

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy

18 tháng 12 2016

D. Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Câu 1:Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàngLực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàngLực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàngLực để kéo vật lên có cường độ bất kìCâu 2:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?

  • Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
h1.png

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a

Câu 6:

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên

  • với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

  • với một lực lớn hơn trọng lượng của vật

  • với một lực gấp 2 lần trọng lượng của vật

  • với một lực bằng trọng lượng của vật

Câu 7:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là
h3.png

  • 2.S

  • S.h

  • ?$\frac{S}{h}$

  • ?$\frac{h}{S}$

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Một người thợ xây muốn dùng lực 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng 10. Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. Máy cơ nào được sử dụng là phù hợp cho mỗi người thực hiện công việc của mình?

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng đòn bẩy

  • Người thợ xây nên dùng đòn bẩy, bạn học sinh nên dùng ròng rọc

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng mặt phẳng nghiêng

  • Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Câu 10:

Một con chim muốn uống nước trong một cái lọ, nó dùng mỏ gắp từng hòn sỏi cho vào lọ, nước trong lọ dâng lên. Thể tích nước dâng lên trong lọ bằng

  • thể tích của cái lọ

  • thể tích của các hòn sỏi

  • thể tích của một hòn sỏi

  • thể tích của nước trong lọ

1
21 tháng 12 2016

1a

2b

3c

4d

5c

6a

7c

8b

9d

10d

theo mình thì như thế

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng không...
Đọc tiếp

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Trong các số liệu sau đây, số nào chỉ khối lượng của hàng hóa?

  • Trên nhãn chai nước khoáng có ghi: 330ml

  • Trên vỏ gói xà phòng bột ghi: khối lượng tịnh 1kg

  • Trên vỏ hộp vitamin ?$B_1$ ghi: 1000 viên nén

  • Trên biển quảng cáo cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

Câu 3:

Có hai mặt phẳng nghiêng cùng độ cao là 5m. Chiều dài của mặt nghiêng thứ nhất là 20m, chiều dài của mặt phẳng nghiêng thứ hai là 40m.Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn lực kéo cùng một vật qua 2 mặt phẳng nghiêng?

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 40m bằng với lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 40m giúp lực kéo vật lên tăng 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 20m

  • Mặt phẳng nghiêng dài 20m giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với mặt phẳng nghiêng dài 40m

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên xe ô tô?

  • Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng

  • Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì

Câu 5:

Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta phải:

  • Giữ nguyên độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Tăng độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giảm độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

  • Giữ nguyên độ cao, giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Thì độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng được xác định là
h3.png

  • 2.S

  • S.h

  • ?$\frac{S}{h}$

  • ?$\frac{h}{S}$

Câu 8:

Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
h1.png

  • Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a

  • Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a

Câu 9:

Một người thợ xây muốn dùng lực 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng 10. Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo gàu nước 10kg từ dưới giếng lên. Máy cơ nào được sử dụng là phù hợp cho mỗi người thực hiện công việc của mình?

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng đòn bẩy

  • Người thợ xây nên dùng đòn bẩy, bạn học sinh nên dùng ròng rọc

  • Người thợ xây nên dùng ròng rọc, bạn học sinh nên dùng mặt phẳng nghiêng

  • Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

Nộp bài
 
 
 
5
14 tháng 12 2016

giúp mình nha

hihi

14 tháng 12 2016

dài z

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên, một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy: A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải...
Đọc tiếp

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên, một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy:

A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy.

B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy

C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng, người học sinh cũng phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy

D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng

1
17 tháng 5 2019

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy.

⇒ Đáp án B

11 tháng 12 2016

-Người thợ : ròng rọc .
-Học sinh : ròng rọc .
-Nông dân : đòn bẩy .

24 tháng 11 2016

Tóm tắt

Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg

Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg

Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg

Dùng máy cơ đơn giản nào ?

Bài làm

  • Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)

Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N

\(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động

  • Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N

Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N

\(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản

  • Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg

Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N

\(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy

Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy