K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 1 2023

bán kính thân cây: 0,6 : 2 = 0,3m

Thể tích cây gỗ: 6 x 3,14x0,3x0,3 = 1,6956 (m3)

Giá tiền mua 1m3 gỗ là:

1271700 : 1,6956 = 750000 (đồng)

14 tháng 1 2015

a)2,49255m^3

b)0,77755m^3

27 tháng 1 2018

giải đi

Bài 1: Hai vật thể hình lập phương làm bằng một chất liệu . Kích thước 2 khối đó gấp nhau 4 lần . Khối lượng vật thể lớn khối lượng vật thể nhỏ hơn là 15,75 kg. Tính khối lượng mỗi vật thể đó  ?Bài 2: Một khối gổ 2 đầu chênh lệch không đáng kể được coi như một hình chụ(có đáy là hình tròn) có chiều dài là 3,5 m (chính là chiều cao của hình trụ)có đương kính đáy là 0.7 m....
Đọc tiếp

Bài 1: Hai vật thể hình lập phương làm bằng một chất liệu . Kích thước 2 khối đó gấp nhau 4 lần . Khối lượng vật thể lớn khối lượng vật thể nhỏ hơn là 15,75 kg. Tính khối lượng mỗi vật thể đó  ?

Bài 2: Một khối gổ 2 đầu chênh lệch không đáng kể được coi như một hình chụ(có đáy là hình tròn) có chiều dài là 3,5 m (chính là chiều cao của hình trụ)có đương kính đáy là 0.7 m. tính

a)diện tích toàn khúc gỗ . diện tích xung quanh.

b)thể tích khúc gỗ đó

bài 3 một người thợ mộc mua cây gỗ đà 6m, đường kính 0,6m với giá tiền là 1271700 đồng tính giá tiền m3  cây gỗ đó.

bài 4:hai bác thợ xẻ bóc cây gỗ dài 7m có đương kính là 0,7m thành một khối gỗ hình hộp chữ nhật đáy là hình vuông có đương chéo bằng đương kính khúc gỗ tính

a) thể tích hình hộp chữ nhật 

b)thể tích 4 tấm bìa gỗ bóc ra

0
Bài 1:Hai vật thể hình lập phương làm bằng một chất liệu. Kích thước 2 khối gỗ đó gấp nhau4 lần. khối lượng vật thể lớn hơn khối lượng vật thể nhỏ là 15,75 kg. Tính khồi lượng mỗi vật thể đó?Bài 2:Một khối ngỗ 2 đầu chênh lệch ko đáng kể, được coi như 1 hình trụ ( có đáy là hình tròn) có chiều dài 3,5 m (chính là chiều cao của hình trụ) có đường kính đáy bằng 0,7m...
Đọc tiếp

Bài 1:Hai vật thể hình lập phương làm bằng một chất liệu. Kích thước 2 khối gỗ đó gấp nhau4 lần. khối lượng vật thể lớn hơn khối lượng vật thể nhỏ là 15,75 kg. Tính khồi lượng mỗi vật thể đó?

Bài 2:Một khối ngỗ 2 đầu chênh lệch ko đáng kể, được coi như 1 hình trụ ( có đáy là hình tròn) có chiều dài 3,5 m (chính là chiều cao của hình trụ) có đường kính đáy bằng 0,7m .Tính :

a) S xung quanh , S toàn phần của khúc gỗ

b) Thể tích của khúc gỗ đó

Bài 3: một người thợ mộc mua 1 cây gỗ dài 6m , Đg kính 0,6m vs giá tiền là 1.271.700 đồng .Tính giá tiền 1mcủa cây gỗ đó

Bài 4: Hai bác thợ xẻ bóc 1 khúc gỗ dài 7m, có đg kính là 0,7m thành 1 khối gỗ hình hộp chữ nhật , đáy là hình vuông có đg chéo = đg kính của khúc gỗ .Tính:

a) Thể tích của khối ngỗ hình hộp chữ nhật đó

b) Thể tích của 4 tấm bìa gỗ bóc ra  

0
4 tháng 1 2017

Đổi 7,2m = 72 dm

Số đoạn gỗ cắt được là:

72 : 4 = 18 đoạn.

Lần cưa cuối cùng được 2 đoạn nên chỉ phải cưa 17 lần.

Mỗi đoạn gỗ có được cần thời gian là:

5 + 5 = 10 phút.

Không tính thời gian chuẩn bị cho lần cưa đầu tiên, do vậy người thơ cưa cây gỗ xong cần thời gian là:

10 x 17 - 5 = 165 phút.

Đ/S: 165 phút

4 tháng 1 2017

Lời giải:

Đổi 7,2m = 72 dm

Số đoạn gỗ cắt được là: 72 : 4 = 18 đoạn.

 Lần cưa cuối cùng được 2 đoạn nên chỉ phải cưa 17 lần.

Mỗi đoạn gỗ có được cần thời gian là: 5 + 5 = 10 phút.

Không tính thời gian chuẩn bị cho lần cưa đầu tiên, do vậy người thơ cưa cây gỗ xong cần thời gian là:

10*17 - 5 = 165 phút.

Đ/S: 165 phút.

22 tháng 8 2021

12m=120dm
Số đoạn gỗ chia được là

120:15=8 (đoạn)
Số lần cưa là

8-1=7 (lần)
Thời gian cưa xong cây gỗ là

6x7=42(phút)

Thời gian người đó cưa xong là:

\(\left(120:15-1\right)\cdot6=7\cdot6=42\left('\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2024

Lời giải:

Đổi 13 m 5 dm = 135 dm 

Số đoạn gỗ mà người thợ cần cưa: $135:5=27$ (đoạn) 

Số lần cần cưa: $27-1=26$ (lần) 

Thời gian cưa cây gỗ: $26\times 6+26\times 2=208$ (phút)

7 tháng 10 2017

Để cưa 1 khúc gỗ thành 10 khúc thì có 9 lần cưa .

Mà mỗi lần cưa được một khúc thì mất :

                          5 + 1 = 6 ( phút )

Vậy bác cưa khúc gỗ dài 4 m hết :

                         9 x 6 = 54 ( phút )

Nhưng vì sau khi cưa lần cuối thì bác đã cưa xong khúc gỗ nên không còn tính thời gian nghỉ nữa

=> ta phải trù 1 phút còn :

                               54 - 1 = 53 ( phút )

Vậy bác cưa xong khúc gỗ hết 53 phút :

                                                        Đ/s : 53 phút

4 tháng 1 2017

Đổi: 7,2m = 72dm

Số lần cưa là:

   72 : 8 - 1 = 8 (lần)

Thời gian cưa là:

    8 x 5 = 40 (phút)

      Đ/s:..

Thank you bạn Vũ Như Mai 

Mình cảm ơn bạn nhiều nha

Đây là một trong những bài mình đang ko nghĩ ra cách làm

Bạn Vũ Như Mai giúp mình bài lúc nãy mình đăng lên nha