Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Người và xe va chạm mềm. Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của người, xe lúc trước và của xe lúc sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 = 50.3 + 150.2 50 + 150 = 2 , 25 m / s
Đáp án: B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
→pt=→ps��→=��→ <=> m1→v1=m2→v2�1�1→=�2�2→
=> m1→v1+m2→v2=→v(m1+m2)�1�1→+�2�2→=�→(�1+�2)
<=> →v=m1→v1+m2→v2m1+m2�→=�1�1→+�2�2→�1+�2
chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe
a)Cùng chiều : v=60.4+3.10060+90=3,6(m/s)�=60.4+3.9060+90=3,4(�/�)
b) Ngược chiều : v=−60.4+3.10060+90=0,4(m/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta xét toa xe + người. Khi người nhảy lên toa goòng ( theo phương ngang) với vận tốc \(\overrightarrow{V1}\), ngoại lực tác dụng lên hệ là trọng lực \(\overrightarrow{P}\) và phản lực đàn hồi \(\overrightarrow{N}\) của mặt đường
Vì các vật trong hệ chuyển động theo phương ngang nên các ngoại lực ( đều có phương thẳng đứng ) sẽ cân bằng nhau. Như vậy hệ ta khảo sát có thể coi là hệ kín. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(m1.\overrightarrow{V1}+m2.\overrightarrow{V2}=\left(m1+m2\right).\overrightarrow{V''}\) (1)
trong đó \(\overrightarrow{V''}\) là vận tốc của toa goòng sau khi người nhảy lên toa.
a)a) Trường hợp 1: ban đầu người và toa chuyển động cùng chiều. Chiếu (1) trên trục OxOx nằm ngang có chiều dương là chiều \(\overrightarrow{V2}\) và \(\overrightarrow{V1}\) ta có
\(m1.V1+m2.V2=\left(m1+m2\right).\overrightarrow{V''}\)
\(\Rightarrow V''\frac{m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=2,25m/s>0\)
Toa goòng tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 2,25m/s
b) Trường hợp 2: ban đầu người và toa goòng chuyển động ngược chiều.
chiếu (1) lên trục Ox như trên ta có
\(-m1.v1+m2.v2=\left(m1+m2\right)V''\)
suy ra \(V''=\frac{-m1.v1+m2.v2}{m1+m2}=0,75m/s>0\)
Toa goòng tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 0,750,75m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe
\(\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v_2}.m_2=\overrightarrow{V}.\left(m_1+m_2\right)\)
b) xe, người chuyển động cùng chiều
\(\Rightarrow v_1.m_1+v_2.m_2=V.\left(m_1+m_2\right)\)
\(\Rightarrow V=\)\(\dfrac{44}{13}\)m/s
b)xe, người chuyển động ngược chiều
\(\Rightarrow-v_1.m_1+v_2.m_2=V.\left(m_1+m_2\right)\)
\(\Rightarrow V=\)\(\dfrac{4}{13}\)m/s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
a. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v 0 + v ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v 0 + v ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 4 + 3 ) 100 = 0 , 6 ( m / s )
b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v − v 0 ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v − v 0 ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 3 − 4 ) 100 = 5 , 4 ( m / s )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải
Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật
Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của người, xe trước và xe sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 , 625 = 50.5 + 150. v 2 50 + 150 ⇔ v 2 = 0 , 5 m / s
Đáp án: A
Lời giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người
Người và xe va chạm mềm. Gọi v 1 , v 2 , V lần lượt là vận tốc của người, xe lúc trước và của xe lúc sau va chạm. Ta có:
m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇔ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 = 50.3 − 150.2 50 + 150 = − 0 , 75 m / s
Với v 2 = - 150 m / s vì xe chuyển động ngược chiều so với người
Vậy độ lớn của xe sau va chạm là 0,75 m/s
Đáp án: D