Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(P=15N\)
____________
a) \(m=?\)
b) \(D=7800kg/m^3\)
\(V=?\)
Giải:
a) Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(kg\right)\)
b) Câu b thiếu đề nhưng mình thấy cho khối lượng riêng mà ở câu a đã có khối lượng thì mình sẽ nghĩ là thể tích nên mình sẽ tính thể tích của vật.
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,5}{7800}=0,0002\left(m^3\right)=200\left(cm^3\right)\)
Đáp số: ...
Vì khi đốt, không khí xung quanh đèn sẽ nóng lên và nhẹ đi, khi ấy không khí sẽ bay lên, đối lưu với không khí lạnh và sự đối lưu ấy diễn ra không ngừng, nên không khí nóng sẽ liên tục bay lên, kéo theo đèn bay lên.
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
(lần sau bn đăng câu hỏi nên cs dấu nha)
\(1,5m=150cm\)
Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau
Trọng lượng vật thứ nhất (vật ở đầu A) là:
\(P_1=m_1.10=30.10=300\left(N\right)\)
Trọng lượng vật thứ hai (vật ở đầu B) là:
\(P_2=m_2.10=20.10=200\left(N\right)\)
Khi đòn gánh thăng bằng:
\(P_1.OA=P_2.OB\Rightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(AB=OA+OB\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{150}{2}=75\left(cm\right)\\OB=\dfrac{150}{3}=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy … (tự kết luận)
mình viết nhầm
để đòn gánh cân bằng chứ ko phải den don ganh can bang
Khi đổ mồ hôi chính là luc con người trao đổi nhiệt với môi trương nều nhiệt độ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể, đảm bảo thân nhiệt ổn định khi trời quá lạnh các cơ chân lông sẽ co lại giúp để giảm sự trao đổi nhiệt với môi trường giúp thân nhiệt chúng ta ổn định
Lực kéo.
Lực kéo chắc chắn 100%.