Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vtb=s/t1+t2+t3=3/1+0,5+1,5=1 km/h
do lúc nó nghĩ nó vẫn chuyển động với vận tốc 0 km/h
Nếu biết vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng thì sẽ tính được thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó.
Vì: Ta biết rằng vận tốc trên chặng đường bằng phẳng hơn vận tốc leo dốc 5 km/h và kém vận tốc xuống dốc 10 km/h. Nếu coi vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng là x (km/h) thì sẽ tính được vận tốc leo dốc là: x-5 (km/h) và vận tốc xuống dốc là x+10 (km/h). Từ đó tính được thời gian hoàn thành trên từng chặng đường và thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó.
a. Gọi thời gian đoạn xuống dốc là t (h), thời gian đoạn lên dốc là \(\frac{4}{3}.t\left(h\right)\)
Quãng đường các đoạn xuống dốc và lên dốc lần lượt là:
\(s_1=50t\) (km)
\(s_2=30.\frac{4t}{3}=40t\) (km)
Ta có:
\(\frac{s_1}{s_2}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow s_1=\frac{5s_2}{4}\)
Vậy đoạn xuống dốc dài hơn đoạn lên dốc và bằng 5454 đoạn lên dốc. .
lỡ bấm Gửi trả lời , câu b này :
b,Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :
\(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{s_1+s_2}{t+\frac{5t}{4}}=\frac{50t+40t}{\frac{9t}{4}}=\frac{90t.4}{9t}=40\left(km/h\right)\)
học tốt
- Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng leo dốc: \(\)\(t = \frac{9}{{x - 5}}\)
- Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng xuống dốc: \(t = \frac{5}{{x + 10}}\)
- Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng đường bằng phẳng: \(t = \frac{{36}}{x}\)
Vận tốc lên dốc gấp 2 lần vận tốc đi bằng phẳng nên:
Nếu ko đi lên dốc mà đi đường phẳng thì vận tốc là:(60+60:2):2=45(km/h)
Nếu ko đi xuống dốc mà đi đường phẳng thì vận tốc là:120:2:2=30(km/h)
Vận tốc trung bình là:(90+45+30):3=55(km/h)
ĐS:55(km/h)
BÀI 4:Gọi đọ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)
Khi đó: Thời gian để người đi xe đạp điện đi hết x km là\(\frac{x}{25}\)(h)
Thời gian để người đi xe máy đi hết x km là \(\frac{x}{40}\)(h)
Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{25}\)- 1 -\(\frac{x}{40}\)= \(\frac{1}{2}\)
Giải phương trình ta đc x=100 (tmđk)
Vậy độ dài quãng đường là 100km
BÀI 5:Gọi độ dài quãng đường cũ từ A đến B là x(km)(x>0)
Khi đó: Thời gian để đi x km là:\(\frac{x}{28}\)(h)
Con đường mới từ B về A là: x+5(km)
Thời gian đi x+5 km là: \(\frac{x+5}{35}\)(h)
Theo đb có phương trình sau:\(\frac{x}{28}\)- \(\frac{x+5}{35}\)= \(\frac{3}{4}\)
Giải phương trình ta đc x=125(tmđk)
Vậy quãng đương cũ từ A đến B là 125km
BÀI 6:Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là : 9h30' - 6h = 3,5h
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 9h30' - (6h - 1h ) = 2,5h
Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)(x>0)
Khi đó vận tốc trung bình của ô tô là x+20 (km/h)
Theo đb có phương trình sau: 3,5x = 2,5(20 + x )
Giải phương trình ta đc: x= 50 (tmđk)
Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h và quãng đường AB dài 3,5.50=175 km
BÀI 7:Gọi thời điểm người t2 đuổi kịp người t1 là x(h)(x>7h)
Khi đó: Thời gian người t1 đi đến khi người t2 đuổi kịp là x-7(h)
Thời gian người t2 đi đến khi đuổi kịp người t1 là x-8(h)
Theo đb có phương trình sau:(x - 7)30 = (x - 8)45
Giải phương trình ta đc x=10(tmđk)
Vậy lúc 10h thì người t2 đuổi kịp người t1 và cách A là 90km
BÀI 8:Gọi thời gian đi đoạn đương bằng là x(h)(0<x<3)
Khi đó thời gian để đi đoạn đường dốc là 3 - x (h)
Theo đb có phương trình sau:10x -15(3 - x)=5
Giải phương trình ta đc x=2(tmđk)
Vậy quãng đường AB dài 10.2 + 15.1 + 5 =40km
BÀI 9:Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)(x>0,3h)
Khi đó: Quãng đường xe máy đi đc là 40x(km)
Thời gian ô tô đi đến lúc gặp xe máy là x - 0,3 (h)
Quãng đường ô tô đi đc là 45(x - 0,3) (km)
Theo đb có phương trình sau: 40x + 45(x - 3) = 97
Giải phương trình ta đc x=1,3(tmđk)
Vậy hai xe gặp nhau sau 1h18' sau khi xe máy khởi hành
BÀI 10:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)
Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{48}\)= 1 + \(\frac{1}{6}\)+\(\frac{x-48}{48+6}\)
Giải phương trình ta đc x=120 (tmđk)
Vậy quãng đường AB dài 120 km
Gọi S là độ dài AB (km)
t1,t2,t3 lần lượt là thời gian đi trên các đoạn đường
Ta có : thời gian đi trên đoạn đường đầu là : t1 = S/3:14 =S/42 (h)
thời gian đi trên đoạn đường 2 là : t2 = S/3 : 16 = S/48 (h)
thời gian đi trên đoạn đường 3 là : t3 = S/3 : 8 = S/24 (h)
Tổng thời gian đi trên AB là t1+t2+t3 = S/42+S/48+S/24 = 29S/336 (h)
Vtb = S/V = S : 29s/336 =336/29 (kn/h)
đại ý là như vậy nhưng ko biết có sai chỗ nào ko
gọi S(km) là quãng đường từ chân núi đến đỉnh núi
=> \(t_1\)=S/2(h) là thời gian người đó lên núi
\(t_2=\)S/6(h) là thời gian người đó xuống núi
ta có\(v_{tb}=\dfrac{2s}{t_1+t_2}\)\(=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{2}+\dfrac{s}{6}}=3\)(km/h)