Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk lập pt dùm nếu bn hiu thi làm mà k hiu mk làm rõ:
4,5v = 5(v-5) + 1/2
=> v = ? từ đó tính dc S
gọi vận tốc dự kiến là v km/h thì vận tốc thực tế là v-5 (km/h), thời gian dự kiến là 11h30' - 7h = 4,5h; thời gian thực tế là 12h-7h =5h theo bài ra ta có pt: 4,5v = 5(v- 5) + 5/2 => v = 45km/h
S = 4,5V = 4,5.45 = 202,5km
Thời gian thực tế để máy bay bay từ Hà Nội đến Bắc Kinh là :
14 giờ 30 phút - 9 giờ 30 phút - 1 giờ = 4 giờ
=> Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh là :
1000 . 4 = 4000 km
=> Ta chọn phương án A
A. 4000 Km
Thời gian máy bay đi là
14h30-1h-9h30=4h
Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh là
4.1000=4000Km
1.Gọi độ dài đường cao ứng với cạnh 25cm là a,độ dài đường cao ững với cạnh 36cm là b
(đk: a>b>0)
Theo gt: tổng độ dài hai đường cao là 48,8
=>a+b=48,8
Mặt khấc ta có: 25a=36b (đều bằng 2 lần diện tích tam giác)
=>a=36b/25
Thay vào ta được:
36b/25+b=48,8
=>b=20
Vậy độ đường cao ững với cạnh 36cm dài 20cm
2.
Vận tốc ngược dòng của cano là
21km/h-3km/h=18km/h
Thời gian cano đi ngược dòng 30km là
30km/18km/h=5/3 h
vận tốc xuôi dòng là
21km/h+3km/h=24km/h
quãng đường cano đi được trong 5/3h là
24km/h.5/3h=40 km
Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối nếu chúng chúng hơn kém nhau k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o (k nguyên)
ta có π 3 − − 35 π 3 = 12 π = 6.2 π
Do đó, cặp cung lượng giác này có cùng điểm đầu và điểm cuối.
Đáp án A
b) Có 9 + 11 + 15 + 12 = 47 số liệu nằm trong nửa khoảng [10;50).
f = 47 60 ≈ 0 , 7833 = 78 , 33 %
\(AH=\dfrac{2S_{ABC}}{BC}=2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{1}{3}BC\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{BH}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\\\overrightarrow{BH}=-\dfrac{1}{3}\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}H\left(1;1\right)\\H\left(3;-3\right)\end{matrix}\right.\) (sử dụng công thức điểm chia đoạn thẳng theo tỉ lệ)
Đáp án B
Gọi hình bình hành là ABCD và
d:x+ y-1 = 0, ∆: 3x – y+ 5= 0 .
Không làm mất tính tổng quát giả sử
Ta có : . Vì I(3;3) là tâm hình bình hành nên C(7;4) ;
=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.
Do => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt có pt là: 3x – y- 17= 0.
Khi đó :
Ta có: