K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

a)

loading...

a) Lúc đầu quả cầu tăng tốc do trọng lực lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét,.

b) Sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều vì lúc này quả cầu đã ngập trong dầu, lực đẩy cân bằng với trọng lực.

c) Nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó vì khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động.

loading...

c)

Các lực tác dụng lên người:

loading...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

a)

- Trọng lực P tác dụng lên thùng hàng và lực căng T của sợi dây (lực kéo của người)

- Trọng lực P tác dụng lên người và phản lực N tác dụng lên người

- Lực kéo của người tác dụng lên sợi dây và lực căng T của sợi dây tác dụng lên người.

b)

Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm trọng lực P và lực căng của dây (lực kéo của người).

c)

Các lực tác dụng lên người:

16 tháng 4 2017

a) Độ lớn của phản lực bằng 40N

b) Hướng của phản lực: hướng xuống dưới

c) Phản lực tác dụng vào tay người

d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực

14 tháng 11 2017
a,40N b,hướng xuống dưới c,tác dụng lên tay người d,túi xách gây ra phản lực
11 tháng 3 2017

a. Theo định luật III Newton

=> F21 = F12 = 40N

=> Độ lớn của phản lực là 40 N

b. Hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).

c. Tác dụng vào tay người.

d. Túi đựng thức ăn.

17 tháng 1 2023

Vẽ hình hơi bất ổn :')

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Trọng lực có:

+ Điểm đặt tại trọng tâm của vật (quả táo).

+ Phương thẳng đứng.

+ Chiều từ trên xuống dưới.

+ Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

26 tháng 11 2016

b

27 tháng 11 2016

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

a) Giả sử xe di chuyển về phía bên phải

+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) là lực tác dụng lên xe (lực đẩy, lực kéo)

+ \(\overrightarrow {{F_C}} \) : lực ma sát trượt

+ \(\overrightarrow {{F_B}} \): trọng lực

+ \(\overrightarrow {{F_D}} \): phản lực

b) Các cặp lực cân bằng nhau:

+ \(\overrightarrow {{F_A}} \) và \(\overrightarrow {{F_C}} \)

+ \(\overrightarrow {{F_B}} \) và \(\overrightarrow {{F_D}} \)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Một người kéo tủ, một người đẩy tủ, lực tổng cộng tác dụng lên tủ là : 35 + 260 = 295 (N)

Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng tối thiểu 300 N để thắng lực ma sát nghỉ

=> Không thể làm chiếc tủ di chuyển được

Biểu diễn lực tác dụng lên tủ

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

a)

- Lực kế đang chỉ 1N => trọng lượng của vật treo vào lực kế là 1N.

- Khối lượng của vật treo là:

\(P = mg \Rightarrow m = \frac{P}{g} = \frac{{1}}{{9,8}} = 0,1\left( {kg} \right)\)

b)

Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực \(\overrightarrow P \) và lực đàn hồi của lực kế \(\overrightarrow {{F_{dh}}} \). Hai lực này cân bằng nhau.