K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Tiền lãi sau một tháng là:
5 000 0000 x 0,5 : 100 = 25 000 (đồng)
Cả tiền gửi và tiền lãi suất sau một tháng là:
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng).
Đáp án: 5 025 000 (đồng).

sửa số đo

Một tháng lãi được số tiền là

            42 965 600 x 0,5% = 214828 (đồng)

Tổng cả gốc lẫn lãi là

             42 965 600 + 214 828 = 43 180 428 (đồng)

HT

Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) . Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\)....
Đọc tiếp

Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) .
Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\). \(SA\perp\left(ABCD\right)\)\(SA=a\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của cạnh \(SB,SC\). Điểm E nằm trên cạnh \(SA\) sao cho \(SE=2EA\). Gọi điểm \(P\) là điểm di động trên cạnh \(SB\). Giả sử \(d\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trị điểm \(P\) thì \(V_{S.MNEP}\) đạt giá trị nhỏ nhất và giả sử \(d_1\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trí điểm \(P\) thì \(V_{S.MNP}\) đạt giá trị lớn nhất. Tính \(d+d_1\) bằng

a) 3a

b) \(\sqrt{3}a\)

c) 4a

d) Kết quả khác

0
26 tháng 6 2016

1) bạn dùng dấu U 

điều kiện \(\begin{cases}m\ne0,m>-\frac{1}{4}\\m< 1\end{cases}\)

muons dễ nhìn thì vẽ trục số:  0 -1/4 1 x

=> điều kiện x \(\in\left(-\frac{1}{4};1\right)\backslash\left\{0\right\}\)

4 tháng 3 2017

Số tiền trong tài khoản người đó sau n năm nếu người đó không rút tiền và lãi suất không thay đôỉ được tính theo công thức : P ( t ) = 50000000 ( 1 + 0 , 068 ) t  (đồng)

Số tiền cần tính : P ( 3 ) = 50000000 ( 1 + 0 , 068 ) 3 ≈ 60909000 (đồng)

Chọn B

NV
28 tháng 3 2019

Câu 1: Xét trên miền [1;4]

Do \(f\left(x\right)\) đồng biến \(\Rightarrow f'\left(x\right)\ge0\)

\(x\left(1+2f\left(x\right)\right)=\left[f'\left(x\right)\right]^2\Leftrightarrow x=\frac{\left[f'\left(x\right)\right]^2}{1+2f\left(x\right)}\Leftrightarrow\frac{f'\left(x\right)}{\sqrt{1+2f\left(x\right)}}=\sqrt{x}\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int\frac{f'\left(x\right)dx}{\sqrt{1+2f\left(x\right)}}=\int\sqrt{x}dx\Leftrightarrow\int\left(1+2f\left(x\right)\right)^{-\frac{1}{2}}d\left(f\left(x\right)\right)=\int x^{\frac{1}{2}}dx\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1+2f\left(x\right)}=\frac{2}{3}x\sqrt{x}+C\)

Do \(f\left(1\right)=\frac{3}{2}\Rightarrow\sqrt{1+2.\frac{3}{2}}=\frac{2}{3}.1\sqrt{1}+C\Rightarrow C=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+2f\left(x\right)}=\frac{2}{3}x\sqrt{x}+\frac{4}{3}\)

Đến đây có thể bình phương chuyển vế tìm hàm \(f\left(x\right)\) chính xác, nhưng dài, thay luôn \(x=4\) vào ta được:

\(\sqrt{1+2f\left(4\right)}=\frac{2}{3}4.\sqrt{4}+\frac{4}{3}=\frac{20}{3}\Rightarrow f\left(4\right)=\frac{\left(\frac{20}{3}\right)^2-1}{2}=\frac{391}{18}\)

NV
28 tháng 3 2019

Câu 2:

Diện tích hình phẳng cần tìm là hai miền đối xứng qua Oy nên ta chỉ cần tính trên miền \(x\ge0\)

Hoành độ giao điểm: \(sinx=x-\pi\Rightarrow x=\pi\)

\(S=2\int\limits^{\pi}_0\left(sinx-x+\pi\right)dx=4+\pi^2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2a+b^3=9\)

Câu 1: Rút gọn biểu thức \(I=ln\left(x\right)^2+ln\left(x\right)\) ta được: a) \(I=2ln\left(x\right)\) b) \(I=ln\left(xe\right)^{ln\left(x\right)}\) c) \(I=ln\left(x^{lnx}e\right)\) d) \(I=ln\left(x^{ln\left(x\right)}.x\right)\) Câu 2: Hàm số nào sau đây không có cự trị: a) \(y=\frac{2+x^2}{x^2-4}\) b) \(y=x^8+x^6+2x^4-4x^2-x+1\) c) \(y=sin\left(cos\left(x\right)\right)\) d) \(y=x^3+2x^2+\sqrt{x}\) Câu 3: Cho đồ thị \(\left(C\right):\)...
Đọc tiếp

Câu 1: Rút gọn biểu thức \(I=ln\left(x\right)^2+ln\left(x\right)\) ta được:

a) \(I=2ln\left(x\right)\)

b) \(I=ln\left(xe\right)^{ln\left(x\right)}\)

c) \(I=ln\left(x^{lnx}e\right)\)

d) \(I=ln\left(x^{ln\left(x\right)}.x\right)\)

Câu 2: Hàm số nào sau đây không có cự trị:

a) \(y=\frac{2+x^2}{x^2-4}\)

b) \(y=x^8+x^6+2x^4-4x^2-x+1\)

c) \(y=sin\left(cos\left(x\right)\right)\)

d) \(y=x^3+2x^2+\sqrt{x}\)

Câu 3: Cho đồ thị \(\left(C\right):\) \(y=\frac{m-x}{x+1}\) và đường thẳng \(\left(d\right):\) \(y=2x+m\) . Hỏi m thuộc khoảng nào để thoả mản đường thẳng \(\left(d\right)\) cắt đồ thị \(\left(C\right)\) tại hai điểm A,B sao cho \(OA=OB\) với \(O\) là gốc toạ độ.
a) \(\left(—\infty;-2\right)\)

b)\(\left[-2;4\right]\)

c) \(\left(4;+\infty\right)\)

d) Không tồn tại giá trị m

Câu 4: Giả sử 2 cặp nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2ln^2\left(x\right)+3ln^2\left(y\right)=5\\ln\left(x\right)+2ln\left(y^2\right)=3\end{matrix}\right.\) đều có dạng \(\left(e\sqrt[a]{e^{18}};\sqrt[b]{e^{13}}\right)=\left(x_1;y_1\right)\)\(\left(e^c;e^d\right)=\left(x_2;y_2\right)\). Mệnh đề nào sau đây là sai:

a) \(a-b+c+d=0\)

b) \(c=\frac{1}{d}\)

c) \(\left(a-b\right)\left(c+d\right)=0\)

d) \(a+b=35c^2+35d\)

Câu 5: Cho \(m\) là các số nguyên thuộc \(\left[0;10\right]\). Các tấc cả bao nhiêu giá trị \(m\) để phương trình \(2^{mx}-mx^2=0\) có 3 nghiệm phân biệt.
a) 0

b) 1

c) 2

d) Đáp án khác

2
NV
5 tháng 2 2020

Câu 1: Là \(ln^2x+lnx\) hay \(lnx^2+lnx\) bạn, hai cái này khác nhau lắm, viết thế kia chẳng hiểu gì cả. Biểu thức logarit nếu viết mũ, thì hoặc là viết thế này \(ln^2x\) hoặc là \(\left(lnx\right)^2\), nếu viết \(ln\left(x\right)^2\) người ta sẽ mặc định hiểu là \(ln\left(x^2\right)\)

Chắc là cái đầu, vậy ta biến đổi được:

\(lnx\left(lnx+1\right)=lnx\left(lnx+lne\right)=lnx.ln\left(x.e\right)=ln\left(x.e\right)^{lnx}\)

Câu 2: đạo hàm 4 cái ra, dễ dàng nhận ra ở đáp án d, với \(x\ge0\Rightarrow f'\left(x\right)=3x^2+4x+\frac{1}{2\sqrt{x}}>0\) luôn đồng biến nên hàm không có cực trị

Câu 3:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{m-x}{x+1}=2x+m\Leftrightarrow m-x=2x^2+\left(m+2\right)x+m\)

\(\Leftrightarrow2x^2+\left(m+3\right)x=0\)

Phương trình luôn có nghiệm \(x=0\) hay ít nhất 1 trong 2 điểm A; B sẽ trùng gốc tọa độ tức \(OA=0\) hoặc \(OB=0\)

Do đó ko tồn tại m thỏa mãn

NV
5 tháng 2 2020

Câu 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}lnx=X\\lny=Y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2X^2+3Y^2=5\\X+4Y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(3-4Y\right)^2+3Y^2=5\)

\(\Leftrightarrow35Y^2-48Y+13=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}Y=1\Rightarrow X=-1\\Y=\frac{13}{35}\Rightarrow X=\frac{53}{35}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}lnx=-1\\lny=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(e^{-1};e\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\d=1\end{matrix}\right.\)

Hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}lnx=\frac{53}{35}\\lny=\frac{13}{35}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=e^{\frac{53}{35}}=e\sqrt[35]{e^{18}}\\y=e^{\frac{13}{35}}=\sqrt[35]{e^{13}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=35\)

Đáp án b sai

17 tháng 12 2016

\(y'=-6x^2-6\left(2a+1\right)x-6a\left(a+1\right)\)

\(y'=0\Leftrightarrow x^2+\left(2a+1\right)x+a\left(a+1\right)=0\)

\(\Delta=\left(2a+1\right)^2-4a\left(a+1\right)=1>0\forall a\)

Ta có \(x_1+x_2=-\left(2a+1\right)\)\(x_1x_2=a\left(a+1\right)\) (theo Vi-ét)

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=...\)

17 tháng 12 2016

nếu làm như vậy là đề của mình cho sai chỗ -6a (a+1)thiếu biến x. làm mình giải không đươc. cô thầy in đề kiểu này bắt học sinh giải

12 tháng 5 2016

Ta có : \(\log_25=\log_23.\log_35=ab\)

\(\Rightarrow I=\log_{140}63=\frac{\log_263}{\log_2140}=\frac{\log_2\left(3^2.7\right)}{\log_2\left(2^2.5.7\right)}=\frac{2\log_23+\log_27}{2+\log_25+\log_27}=\frac{2a+c}{2+ab+c}\)

12 tháng 5 2016

Ta có : 

\(\begin{cases}a=\log_{27}5=\frac{\log_25}{\log_227}=\frac{\log_25}{3\log_23}=\frac{\log_25}{3c}\Rightarrow\log_25=3ac\\b=\log_87=\frac{\log_27}{\log_28}=\frac{\log_27}{3}\Rightarrow\log_27=3b\end{cases}\)

\(\Rightarrow J=\log_635=\frac{\log_235}{\log_26}=\frac{\log_25+\log_27}{1+\log_23}=\frac{3ac+3b}{1+c}\)