Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(lần sau bn đăng câu hỏi nên cs dấu nha)
\(1,5m=150cm\)
Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau
Trọng lượng vật thứ nhất (vật ở đầu A) là:
\(P_1=m_1.10=30.10=300\left(N\right)\)
Trọng lượng vật thứ hai (vật ở đầu B) là:
\(P_2=m_2.10=20.10=200\left(N\right)\)
Khi đòn gánh thăng bằng:
\(P_1.OA=P_2.OB\Rightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(AB=OA+OB\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{150}{2}=75\left(cm\right)\\OB=\dfrac{150}{3}=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy … (tự kết luận)
mình viết nhầm
để đòn gánh cân bằng chứ ko phải den don ganh can bang
Hãy nêu tên cơ đơn giản đã học mà dùng trong các công việc hoặc các dụng cụ sau:
- Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ sàn: ròng rọc
- Đưa 1 thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải: mặt phẳng nghiêng
- Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc: đòn bẩy
a, Quả nặng chịu tác dụng của:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.
c, - Lực kéo của sợi dây:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 3N
- Lực hút của Trái Đất:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
+ Độ lớn: 3N
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 1N là:
22 - 20 = 2 (cm)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 4N là:
2 . 4 = 8 (cm)
Khi đó chiều dài của lò xo là:
20 + 8 = 28 (cm)
Vậy khi treo vật có trọng lượng 4N, chiều dài của lò xo là 28cm
Chiều dài của lò xo tăng lên khi treo quả nặng 1N:
28-24=4(cm)
Mà 3N gấp 3 lần 1N
=> Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 3N
24+(4.3)=36(cm)