Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Một vật đứng yên nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn sẽ đứng yên
Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì lúc sau được gắn bánh xe nên lực ma sát giảm => chỉ cần 1 người đẩy hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực:
+ Trọng lực \(\vec{P}\)
+ Lực đàn hồi \(\vec{F_{dh}}\)
b) Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều hướng lên
c) Quả nặng đứng im nên hợp lực cân bằng
\(\Rightarrow\vec{P}+\vec{F_{dh}}=\vec{0}\)
\(\Rightarrow F_{dh}=P=mg=0,5.10=5N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Vì miếng gỗ và ô tô có lực ma sát nghỉ làm cho vật không bị trượt khi bị tác dụng của lực khác.
-Phương song song với bề mặt tiếp xúc,chiều ngược với bề mặt tác dụng.
-Giúp chúng ta di chuyển vali dễ dàng hơn
-Vì ở thùng hàng thứ 2 có bánh xe giúp cho vật di chuẩn dễ dàng hơn nên chỉ cần một người cũng có thể dễ dàng đẩy được nó
-Làm như thế sẽ chống trơn trượt
-Do lực ma sát
Tick "đúng"cho mik với
(1)-Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt lên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.
(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.
(3)- giảm lực ma sát, giúp dễ di chuyển vali hơn.
(4)- thùng hàng thứ nhất chưa có bánh xe lực ma sát lớn hơn
- thùng hàng thứ hai có bánh xe nên lực ma sát giảm bớt dễ di chuyển.
(5)- Đế dép, lớp môtô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su vì tăng ma sát tránh bị trượt khi chuyển động.
(6)- Do ma sát với mặt đường làm mòn dần đế dép và lớp xe.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
+ Gọi F là hợp của hai lực ( F 1 = 300 N và F 2 = 200 N )
+ Vì F 1 và F 2 cùng chiều nên: F = F 1 + F 2 = 500
+ Gọi d 1 là khoảng cách từ F đến thúng gạo, d 2 là khoảng cách từ F đến thúng ngô.
=> Chọn D.