Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một phần thế năng của dây cao su chuyển hóa thành động năng của hòn sỏi.
Thế năng của hòn sỏi chuyển hóa dần thành động năng của hòn sỏi.
Động năng của hòn sỏi chuyển hóa dần thành thế năng của hòn sỏi. Tới độ cao cực đại thì động năng của hòn bị bằng không, thế năng của hòn sỏi cực đại.
Đáp án B
+ Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h=10mh=10m đó, ta có: Thế năng chuyển hóa thành động năng => chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất)
+ Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N
+ Công của trọng lực là: A = Ph = 40.10 = 400J
Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J
Đáp án D
h=5mh=5m đó, ta có
+ Công của trọng lực là: A = Ph = 10.5 = 50J
Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 50J
Khi ném một vật lên theo phương đứng thẳng: Có sự biến đổi từ động năng sang thế năng hấp dẫn.
- Thế năng giảm dần, động năng tăng dần.
- Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì cơ năng của vật khi chạm đất bằng cơ năng của vật khi ném đi.
Cơ năng của hòn sỏi chuyển hóa dần thành nhiệt năng của hòn sỏi và đường.