K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Gọi vận tốc dự định là $v$ $(v>0), (km/h)$

Khi đó vận tốc khi tăng $5km/h$ là: $v+5$

từ giả thiết có:

$\frac{AB}{v}=3$ (1)

Thực tế:

$\frac{2}{5}.AB :v+\frac{30}{60}+(AB-\frac{2}{5}.AB):(v+5)=3 \\ \to \frac{2.AB}{5v}+0,5+\frac{3.AB}{5.(v+5)}=\frac{AB}{v} \\ \to....\\ \to AB=\frac{v.(v+5)}{6} $

thay AB=... vào (1) tính được $v=...$ nên $AB=...$

p/s: sr vì đã hỗ trợ bạn muộn..

3 tháng 9 2016

ta có:

vận tốc dự định của người đó là:

\(v=\frac{S}{t}=40\) km/h

thời gian người đó đi hết 3/5 quãng đường là:

\(t_1=\frac{3S}{5v}=1,5h\)

thời gian còn lại của người đó là:

t2=t-t1-0,2=0,8h

quãng đường người đó còn phải đi là:

S'=2/5.S=40km

vận tốc người đó lúc sau để kịp giờ là:

\(v'=\frac{S'}{t'}=50\)

3 tháng 9 2016

đến B đúng dự định thì ta phải đi qua cầu Đông hà nối liền Bắc Giang và qua đường sắt Cao Bằng rồi đến Lạng Sơn. Vậy thì vận tốc bạn hỏi bố của bạn nếu thực hành. Chúc bạn thành công trong cuộc sống. Bước tới đèo ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen lá, lá xen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú, lác đác bên sông chợ mấy nhà. We don't don't anymore. 

 

6 tháng 7 2016

a) Gọi độ dài quãng đường AB là S 

=> Dự định = 4v

Nhưng trên thực tế: Nửa quãng đường đầu S = v.t, nửa quãng đường sau S = (v + 3) . t2

t+ t2 = 4 - 1/3 = 11/3 

Mà t1 = t2 = 2 (vì thời gian này bằng nửa thời gian dự định, đi nửa quãng đường đầu với vận tốc không đổi nên thời gian là một nửa)

=> t2 = 5/3

=> 4v = 2v + (v + 3). 5/3 => v = 15 (km/giờ) => S = 60 km

b)Đi 1h, s1 = 15km
Thời gian còn lại là

4giờ -1 giờ -0,5 giờ  = 2,5 (giờ)
=> Quãng đường còn lại 45km
=> Vận tốc là :

 45 : 2,5 = 18 (km/giờ)

 

6 tháng 7 2016

ta có:

t=\(\frac{S}{v}\)

t'=\(\frac{S}{2v}+\frac{S}{2\left(v+3\right)}\)

do người đó đến sớm hơn dự định 20 phút  nên:

t-t'=\(\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}-\frac{S}{2v}-\frac{S}{2\left(v+3\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{1}{v}-\frac{1}{2v}-\frac{1}{2\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{2v+6-\left(v+3\right)-v}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{3}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2v^2+6v}{9}\left(1\right)\)

ta lại có:

\(t=\frac{S}{v}\Leftrightarrow\frac{S}{v}=4\Leftrightarrow S=4v\left(2\right)\)

thế (2) vào (1) ta có:

\(4v=\frac{2v^2+6v}{9}\)

\(\Leftrightarrow2v^2+6v=36v\)

\(\Rightarrow2v^2-30v=0\)

giải phương trình ta có:
v=15km hoặc v=0km(loại)

vậy S=60km

b)sau 1h người đó đi được:

v*1=15km

đoạn đường người đó còn phải đi là:

60-15=45km

do người đó nghỉ 30 phút nên người đó phải đi đoạn còn lại trong:

4-1-0.5=2.5h

vận tốc người đó phải đi lúc sau là:
45/2.5=18km/h 

 

 

 

28 tháng 8 2016

Gọi t1 là thời gian dự định,

 AC là quãng đường người đó đi được trong 1/4 thời gian dự định

Ta có: 3 giờ 20 phút=10/3 giờ

Quãng đường AB=v.t1=10v/3 (1)

Quãng đường AC= \(\frac{10v}{3.4}=\frac{5v}{6}\)(2)

Quãng đường BC= (\(\frac{10}{3}-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)).(v+4)= \(\frac{9v+36}{4}\)(3)

Từ (1), (2), (3) ta được: \(\frac{5v}{6}+\frac{9v+36}{4}=\frac{10v}{3}\)→v=36km/h

 

 

19 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/2fxZSlj.jpg
15 tháng 8 2017

lên mạng thửu xem mk thấy từng cs mấy bài dạng này

15 tháng 8 2017

tớ thich cách viết đầu bài rất vật lý của bn, nên làm bài:

gọi vận tốc dự định ban đầu là v và quãng đường AB la s,theo bài ra ta có pt:

2s/5v + 1/2 + 3s/5(v+5) = s/v mà s/v =3

thay s=3v rồi giải dễ dàng chứ

18 tháng 11 2021

Thời gian dự định của người đó là:

\(t'=t-\Delta t\)\(\Rightarrow\dfrac{S}{v'}=\dfrac{S}{v}-\Delta t\)

\(\Rightarrow\dfrac{S}{12}=\dfrac{S}{8}-\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow S=12km\)

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{12}{8}=1,5h\)

18 tháng 11 2021

À bạn ơi kí hiệu tam giác ở chữ t nghĩa là gì v ?

 

20 tháng 10 2021

undefined

24 tháng 7 2016

a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

5 tháng 8 2017

ok

4 tháng 7 2016

a)ta có:

vận tốc người đó là:
90/(9-7)=45km/h

b)ta có:

thời gian người đó đi 30km là:

30/45=2/3h

thời gian người đó còn lại là:

2-2/3-0.5=5/6h

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

(90-30)/(5/6)=72km/h

4 tháng 7 2016

a) Vận tốc của người đi xe máy là

V= S /t= 90/(9-7)=45(Km/h)

b) Thời gian người đi xe máy 

t= S/ V= 30/ 45=2/3 (h)

Vận tốc người đi xe máy đi để lịp thời gian dự định ban đầu 

V=S /t=(90-30)/(2-2/3-0,5)=72(Km/h)