K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B

Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).

Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km.

Giải bài 44 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B (hình 49).

Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).

Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km

16 tháng 4 2017

Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B (hình 49).

Giải bài 44 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).

Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km.

19 tháng 5 2017

Có thể đặt một bài toán như sau:

Một người bước từ O về phía A 15 bước rồi quay lại bước về phía B 25 bước. Hỏi người đó cách điểm đứng ban đầu O bao nhiêu bước?

A B O 15 bước 25 bước

19 tháng 5 2017

Một người bước từ O về phía A 15 bước rồi quay lại bước về phía B 25 bước. Hỏi người đó cách điểm đứng ban đầu O bao nhiêu bước ?

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

9 tháng 12 2016

Một người đi từ C đến A rồi quay trở về B như hình 49. Với quy ước rằng khi đi theo hướng từ C đến B thì quãng đường đi được biểu thị bởi số dương và theo hường ngược lại thì được biểu thị bởi số âm. Tình khoảng cách CB, biết rằng khoảng cách giữa A và C là 3km, khoảng cách AB là 5km.

 

22 tháng 11 2018

Một người đi từ C đến A rồi quay trở về B như hình 49.

Với quy ước rằng khi đi theo hướng từ C đến B thì quãng đường đi được biểu thị bởi số dương và theo hường ngược lại thì được biểu thị bởi số âm.

Tình khoảng cách CB, biết rằng khoảng cách giữa A và C là 3km, khoảng cách AB là 5km.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-44-trang-80-sgk-toan-6-tap-1-c41a4968.html#ixzz5XaZkZPn9

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

10 tháng 2 2017

a) 15 tổng.

b) 7 tổng chia hết cho 2

Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!

10 tháng 2 2017

a)

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3 = 15 tổng dạng (a + b)

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:

- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.

- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.

Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.

Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.

MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%

17 tháng 6 2016

Bài toán: Một người đi từ C về A hết 2 giờ và quay về B hết 1 giờ. Hỏi tổng thời gian người đó đi là bao nhiêu?

Bài giải: Tổng thời gian đi của người đó là: 2 + 1 = 3 giờ.

Đ/S: 3 giờ.