K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

tomat đưa 20 quả cho comat . thế thì 3 anh em có số cam bằng nhau . vậy thỏa mãn 3 điều kiện

12 tháng 2 2016

các anh em KO được chia số quả cho nhau.

 đã học cùng với sử dụng kĩ năng cơ bản của các ngoặc kết hợp lại với nhau sao cho tính ra kBạn Có 5 số (77777)tự do? vận dụng phép toánết quả 56?chú ý dùng 5 số(77777) trong phép toán?không được sử dụng số nào khác 7 là được?vd:7x7+7=56 kết quả này đúng?nhưng mới dùng có 3 số 7?vd2:7x7:7+7-7+49=56 kết quả này đúng? sử dụng 5 số 7 nhưng đã sử dụng thêm số khác số 7?do vậy vẫn...
Đọc tiếp

 đã học cùng với sử dụng kĩ năng cơ bản của các ngoặc kết hợp lại với nhau sao cho tính ra kBạn Có 5 số (77777)tự do? vận dụng phép toánết quả 56?chú ý dùng 5 số(77777) trong phép toán?không được sử dụng số nào khác 7 là được?

  1. vd:7x7+7=56 kết quả này đúng?nhưng mới dùng có 3 số 7?
  2. vd2:7x7:7+7-7+49=56 kết quả này đúng? sử dụng 5 số 7 nhưng đã sử dụng thêm số khác số 7?do vậy vẫn chưa chấp nhận lời giải này?
  • gợi ý: sử dụng IQ(Chất xám) bạn đang có để giải quyết triệt để đầu bài trên?
  • có 5 số (77777) tự do?
  • dùng 5 số (77777) trong phép toán?
  • tính toán đơn giản kết hợp với ngoặc để kết quả xuất hiện bằng 56.
  1. Kính mời tất cả các thầy cô cùng các bạn học sinh và mọi người ở mọi lứa tuổi sẽ tìm ra được kết quả cách giải cho bài toán hay này?
  2. tôi tin là bạn sẽ tìm ra được lời giải hay hơn lời giải của tôi đang có?
  3. mọi ý kiến dóng góp xin gửi về ních mail: cuongcuavuive@gmail.com hoặc qua số điện thoại 0966269831.
  4. mình xin chân thành cảm ơn!
1
15 tháng 11 2014

Chúng ta sẽ ghép hai số 7 đầu tiên thành số 77 , sau đó có thể dùng phép toán và dấu ngoặc để tạo một biểu thức đúng có kết quả bằng 56 như sau :

77 - 7 - 7 - 7 = 56

77 - ( 7 + 7 ) - 7 = 56

77 - 7 - ( 7 + 7 ) = 56

77 - ( 7 + 7 + 7 ) = 56 .

Nguyễn Phúc NguyênID = 42385444Lớp: 6c2Trường THCS Trung VănSửa đổi thông tin thành viên Nhà tài trợ bạc Nhà tài trợ đồng hành       Lớp bạn đang dự thi: Lớp 6Vòng thi hiện tại của ViOlympic: 14Vòng thi hiện tại của bạn: 1+ Để điền các số thích hợp vào chỗ ..... các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp.+ Để điền dấu >;<;= ... thích...
Đọc tiếp

Nguyễn Phúc Nguyên

  • ID = 42385444
  • Lớp: 6c2
  • Trường THCS Trung Văn
  • Sửa đổi thông tin thành viên
  •  
  • Nhà tài trợ bạc
  •  
  • Nhà tài trợ đồng hành
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Lớp bạn đang dự thi: Lớp 6

Vòng thi hiện tại của ViOlympic: 14

Vòng thi hiện tại của bạn: 1

+ Để điền các số thích hợp vào chỗ ..... các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi dùng các số trên bàn phím để ghi số thích hợp.

+ Để điền dấu >;<;= ... thích hợp vào chỗ ..... tương tự như thao tác điền số. Các em ấn chuột vào vị trí ..... rồi chọn dấu <; =; > trong bàn phím để điền cho thích hợp (Chú ý: để chọn dấu >;< các em phải ấn: Shift và dấu đó).

 

Bài thi số 117:59

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  

Câu 2:
Khi chia số  cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.
Vậy  

Câu 3:
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. 

Câu 4:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

Câu 5:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có  chữ số.

Câu 6:
Cho tam giác . Trên cạnh  lấy điểm , trên cạnh  lấy điểm  sao cho , . Diện tích tam giác  gấp diện tích tam giác  số lần là: 

Câu 7:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 8:
Biết  là phân số nhỏ nhất sao cho khi chia  cho  và  đều được thương là các số tự nhiên. Tổng  là .

Câu 9:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.

Câu 10:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

  • THI TOÁN TIẾNG ANH  :
  • LUYỆN THI VIOLYMPIC  :
  • LẬP TRÌNH ALICE  :
  • THÀNH PHỐ TƯƠNG LAI  :
  • FACEBOOK

ViOlympic.vn trực thuộc Đại học FPT.

© Copyright 2008 for ViOlympic.vn. All right reserved

ViOlympic.vn sử dụng tốt nhất bằng trình duyệt Google Chrome có thể download tại Google Chrome

Tổng số thành viên đã đăng ký: 20.594.423

1

Đề thiếu số?

Nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây, làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?A. Bắt chim bỏ ra ngoàiB. Đợi chim bay đi.C. Ru chim ngủ rồi lấyD. Cứ đến mà lấyCâu 5:Từ gì mà 100% người Việt Nam đều phát âm sai?A. ĐúngB. SaiCâu 6:Miệng rộng lớn nhưng không nói một từ, là con gì?A. Con cá voiB. Con khỉ độtC. Con sôngD. Con voiCâu 7:Có bao nhiêu chữ C trong câu sau:...
Đọc tiếp

Nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây, làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?

  • A. Bắt chim bỏ ra ngoài
  • B. Đợi chim bay đi.
  • C. Ru chim ngủ rồi lấy
  • D. Cứ đến mà lấy

Câu 5:

Từ gì mà 100% người Việt Nam đều phát âm sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 6:

Miệng rộng lớn nhưng không nói một từ, là con gì?

  • A. Con cá voi
  • B. Con khỉ đột
  • C. Con sông
  • D. Con voi

Câu 7:

Có bao nhiêu chữ C trong câu sau: "Cơm, canh, cá, tất cả em đều thích"?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 5

Câu 8:

Loại nước giải khát nào chứa Canxi và Sắt?

  • A. CoCa
  • B. Pepsi
  • C. Cafe
  • D. Sinh tố

Câu 9:

Cái gì bạn không mượn mà trả?

  • A. Tiền
  • B. Lời cảm ơn
  • C. Tình
  • D. Không có thứ gì

Câu 10:

Vào lúc nửa đêm đồng hồ bất chợt gõ 13 tiếng, chuyện gì xảy ra?

  • A. Có ma
  • B. Chuyện xấu sẽ đến
  • C. Ngày tận thế
  • D. Mang đồng hồ đi sửa

Câu 11:

Cái gì luôn đi đến mà không bao giờ đến nơi?

  • A. Cơn gió
  • B. Tình yêu
  • C. Ngày mai
  • D. Không biết là cái gì

Câu 12:

Tìm điểm sai trong câu: "Dưới ánh nắng sương long lanh triệu cành hồng khoe sắc thắm".

  • A. Ánh nắng sương
  • B. Triệu cành hồng
  • C. Khoe sắc thắm
  • D. Sương long lanh

Câu 13:

8 chia 4 = ?

  • A. 1/4
  • B. 1/2
  • C. 3/4
  • D. 4/3

Câu 14:

Một anh thanh niên đánh 1 bà già hỏi anh ấy mất gì?

  • A. Mất tiền.
  • B. Mất trí.
  • C. Mất sức.
  • D. Mất dạy.

Câu 15:

Có 2 người cha và 2 người con cùng chia đều số tiền là 27 nghìn. Hỏi mỗi người được bao nhiều?

  • A. 6,75
  • B. 7
  • C. 7,5
  • D. 9

Câu 16:

Có 1 đàn chuột điếc đi ngang qua hố cống, hỏi có mấy con?

  • A. 12
  • B. 18
  • C. 24
  • D. 30

Câu 17:

Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

  • A. Cái bàn
  • B. Cái ghế
  • C. Bàn chân
  • D. Bàn tay

Câu 18:

Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?

  • A. Phòng thứ nhất
  • B. Phòng thứ hai
  • C. Phòng thứ ba
  • D. Không phòng nào

Câu 19:

Bố mẹ có 6 người con trai, mỗi người con trai có một đứa em gái. Vậy gia đình đó có mấy người?

  • A. 8
  • B. 9
  • C. 10
  • D. 11

Câu 20:

Chồng người da đen, vợ người da trắng vừa sinh một đứa bé, răng của nó màu gì?

  • A. Trắng
  • B. Đen
  • C. Vàng
  • D. Đỏ
4
24 tháng 6 2017

4 . B 

5 . B

6 . C

7 . A

8 . C

9 . B

10 . D

11 . C 

12 . C

13 . D

14 . D 

15 . D 

16 . C

17 . C

18 . C 

19 . B

20 . A

k mk nha

29 tháng 6 2017

c4 D  c5 B c6 C c7 D c8 kbit c9 D c10 D c11 C c12  C c13 D tams chia tu = tu chia tam c14 C, D c15 chịu c16 C chuột điếc là chuột hư tai , hư tai là 24 c17 C c18 C vì sư tử nhịn đói 3 năm thì chết r c19 B đứa em gái là đứa út nhé c20 ko có đáp án vì đứa bé sinh ra chưa có răng

Nhà Thanh có ao bèo 1.000m2, ngày hôm sau số lượng bèo sẽ nở gấp đôi ngày hôm trước, đến ngày thứ 18 thì bèo đã nở được nửa ao. Vậy đến ngày thứ bao nhiêu thì bèo sẽ nở đầy ao?(A) 01(B) 19(C) 36(D) 02Câu 2:9 – 6 - 1; 27 – 1 - 2; 6 - 3 - ? (A) 2 (B) 3(C) 4 (D) 5Câu 3:Số tiếp theo của dãy 19, 28, 37, 46, ... là số nào? (A) 79 (B) 55  (C) 49 (D) 67Câu 4:Hãy tính dãy số sau đây: 1 + 2 + 3 + ..... + 99 =...
Đọc tiếp

Nhà Thanh có ao bèo 1.000m2, ngày hôm sau số lượng bèo sẽ nở gấp đôi ngày hôm trước, đến ngày thứ 18 thì bèo đã nở được nửa ao. Vậy đến ngày thứ bao nhiêu thì bèo sẽ nở đầy ao?

  • (A) 01
  • (B) 19
  • (C) 36
  • (D) 02

Câu 2:

9 – 6 - 1; 27 – 1 - 2; 6 - 3 - ? 

  • (A) 2 
  • (B) 3
  • (C) 4 
  • (D) 5

Câu 3:

Số tiếp theo của dãy 19, 28, 37, 46, ... là số nào? 

  • (A) 79 
  • (B) 55  
  • (C) 49 
  • (D) 67

Câu 4:

Hãy tính dãy số sau đây: 1 + 2 + 3 + ..... + 99 = ...........

  • (A) 4950 
  • (B) 4500 
  • (C) 4850 
  • (D) 4650

Câu 5:

Minh 4 tuổi, tuổi anh Minh gấp 3 lần tuổi Minh. Khi anh Minh bao nhiêu tuổi thì tuổi anh Minh chỉ còn gấp đôi tuổi Minh? 

  • (A) 20
  • (B) 18
  • (C) 14
  • (D) 16

Câu 6:

John có 10 đôi tất. Nếu anh ta mất 7 chiếc tất riêng lẻ thì số đôi nhiều nhất mà anh ta còn lại là bao nhiêu? 

  • (A) 6
  • (B) 7
  • (C) 3
  • (D) 5

Câu 7:

Một đội bóng rổ chơi được 2/3 trận đấu và đã thắng 17 bàn, thua 3 bàn. Trong suốt trận đấu còn lại đội bóng có thể thua nhiều nhất bao nhiêu mà vẫn thắng ít nhất 3/4 toàn trận đấu? 

  • (A) 5 
  • (B) 4 
  • (C) 3
  • (D) 7

Câu 8:

Các đồng xu được thả vào một cái hộp với tốc độ 2 fit khối/giờ. Nếu một hộp rỗng có kích thước là dài 4 fit, rộng 4 fit và sâu 3 fit, sẽ mất bao lâu để đôt đầy chiếc hộp đó? 

  • (A) 8
  • (B) 16
  • (C) 24
  • (D) 48

Câu 9:

Nếu x và y là các số nguyên tố thì các giá trị nào trong các giá trị sau không thể là tổng của x và y?

  • (A) 9
  • (B) 13 
  • (C) 16
  • (D) 23

Câu 10:

Tiền thuê 1 chỗ đậu xe trong gara là 10 đôla/tuần hoặc 30 đôla/tháng. Một người có thể tiết kiệm được bao nhiêu tiền trong 1 năm nếu thuê theo tháng?

  • (A) 140
  • (B) 160
  • (C) 220
  • (D) 240
0
17 tháng 8 2017

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

17 tháng 8 2017

Nếu nhân tuổi của ba chị em với nhau được 36, điều đó có nghĩa là tuổi của họ sẽ rơi vào một trong 8 trường hợp sau đây:

36 = 2 x 3 x 6, tổng số tuổi của ba chị em là 11.

36 = 2 x 2 x 9, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 4 x 9 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 14.

36 = 4 x 3 x 3, tổng số tuổi của ba chị em là 10.

36 = 18 x 2 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 21.

36 = 12 x 3 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 16.

36 = 6 x 6 x1, tổng số tuổi của ba chị em là 13.

36 = 36 x 1 x 1, tổng số tuổi của ba chị em là 38.

Dựa theo dữ kiện đầu bài đưa ra là "Cộng tuổi của ba chị em với nhau được 13", ta sẽ có hai trường hợp thỏa mãn là 2 + 2 +9 và 6 + 6 + 1.

Đây chính là lúc dữ kiện "Chị lớn nhất có tóc màu vàng hoe" được cho là vô dụng vào lúc đầu lại phát huy được tác dụng. Dữ kiện này cho thấy sẽ chỉ có một người chị lớn tuổi hơn cả. Ở hai trường hợp nêu trên, ta thấy trường hợp 2 + 2 + 9 là một chị và hai em sinh đôi, trong khi, trường hợp 6 + 6 +1 là hai chị sinh đôi và một em.

Chỉ có trường hợp một là thỏa mãn được yêu cầu của đầu bài. Như vậy, câu trả lời của bài toán này sẽ là một người chị lớn có 9 tuổi và hai em gái sinh đôi có cùng 2 tuổi.

Chữ số tận cùng:      Hai bạn Thanh và Sơn rất thích chơi những trò chơi liên quan đến con số. Một hôm Thanh nói: "Nếu bạn chọn một số tự nhiên, tớ chọn một số tự nhiên thì chữ số tận cùng của tích hai số đã chọn là số nào nhỉ?". Là một người yêu thích Toán học, Thanh yêu cầu Sơn phải chọn số thật lớn để thử khả năng tính toan của mìn. Bạn hãy giúp Thanh tìm chữ số tận...
Đọc tiếp

Chữ số tận cùng:

      Hai bạn Thanh và Sơn rất thích chơi những trò chơi liên quan đến con số. Một hôm Thanh nói: "Nếu bạn chọn một số tự nhiên, tớ chọn một số tự nhiên thì chữ số tận cùng của tích hai số đã chọn là số nào nhỉ?". Là một người yêu thích Toán học, Thanh yêu cầu Sơn phải chọn số thật lớn để thử khả năng tính toan của mìn. Bạn hãy giúp Thanh tìm chữ số tận cùng đó nhé.

    Yêu cầu: Cho hai số \(a,b\left(a,b\le10^{50}\right)\)hãy tìm chữ số tận cùng của tích \(a\cdot b\)

Dữ liệu vào file Chuso.inp

  • Dòng 1: Ghi số nguyên dương \(a\left(a\le10^{50}\right)\).
  • Dòng 2: Ghi số nguyên dương \(b\left(b\le10^{50}\right)\).

Kết quả ghi ra file Chuso.out

  • Ghi một chữ số là kết quả tìm được.

Ví dụ:

Chuso.inp

Chuuso.out

31102017

20162017

9

 

0
Giả thuyết PoincaréHenri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ:...
Đọc tiếp
  1. Giả thuyết Poincaré
    Henri Poincare (1854-1912), là nhà vật lý học và toán học người Pháp,
    một trong những nhà toán học lớn nhất thế kỷ 19. Giả thuyết Poincarédo ông đưa ra năm 1904 là một trong những thách thức lớn nhất của toán học thế kỷ 20

    Lấy một quả bóng (hoặc một vật hình cầu), vẽ trên đó một đường cong khép kín không có điểm cắt nhau, sau đó cắt quả bóng theo đường vừa vẽ: bạn sẽ nhận được hai mảnh bóng vỡ. Làm lại như vậy với một cái phao (hay một vật hình xuyến): lần này bạn không được hai mảnh phao vỡ mà chỉ được có một.
    Trong hình học topo, người ta gọi quả bóng đối lập với cái phao, là một về mặt liên thông đơn giản. Một điều rất dễ chứng minh là trong không gian 3 chiều, mọi bề mặt liên thông đơn giản hữu hạn và không có biên đều là bề mặt của một vật hình cầu.
    Vào năm 1904, nhà toán học Pháp Henri Poincaré đặt ra câu hỏi: Liệu tính chất này của các vật hình cầu có còn đúng trong không gian bốn chiều. Điều kỳ lạ là các nhà hình học topo đã chứng minh được rằng điều này đúng trong những không gian lớn hơn hoặc bằng 5 chiều, nhưng chưa ai chứng minh được tính chất này vẫn đúng trong không gian bốn chiều.
  2. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  3. Các phương trình của Yang-Mills
    Các nhà toán học luôn chậm chân hơn các nhà vật lý. Nếu như từ lâu, các nhà vật lý đã sử dụng các phương trình của Yang-Mills trong các máy gia tốc hạt trên toàn thế giới, thì các ông bạn toán học của họ vẫn không thể xác định chính xác số nghiệm của các phương trình này.
    Được xác lập vào những năm 50 bởi các nhà vật lý Mỹ Chen Nin Yang và Robert Mills, các phương trình này đã biểu diễn mối quan hệ mật thiết giữa vật lý về hạt cơ bản với hình học của các không gian sợi. Nó cũng cho thấy sự thống nhất của hình học với phần trung tâm của thể giới lượng tử, gồm tương tác tác yếu, mạnh và tương tác điện từ. Nhưng hiện nay, mới chỉ có các nhà vật lý sử dụng chúng…
  4. Giả thuyết Hodge
    Euclide sẽ không thể hiểu được gì về hình học hiện đại. Trong thế kỷ XX, các đường thẳng và đường tròn đã bị thay thế bởi các khái niệm đại số, khái quát và hiệu quả hơn. Khoa học của các hình khối và không gian đang dần dần đi tới hình học của “tính đồng đẳng”. Chúng ta đã có những tiến bộ đáng kinh ngạc trong việc phân loại các thực thể toán học, nhưng việc mở rộng các khái niệm đã dẫn đến hậu quả là bản chất hình học dần dần biến mất trong toán học. Vào năm 1950, nhà toán học người Anh William Hodge cho rằng trong một số dạng không gian, các thành phần của tính đồng đẳng sẽ tìm lại bản chất hình học của chúng…
  5. Giả thuyết Riemann
    2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự. Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. Và theoDavid Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại. Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức.
    Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.
  6. Các phương trình của Navier-Stokes
    Chúng mô tả hình dạng của sóng, xoáy lốc không khí, chuyển động của khí quyển và cả hình thái của các thiên hà trong thời điểm nguyên thủy của vũ trụ. Chúng được Henri Navier và George Stokes đưa ra cách đây 150 năm. Chúng chỉ là sự áp dụng các định luật về chuyển động của Newton vào chất lỏng và chất khí. Tuy nhiên, những phương trình của Navier-Stokes đến nay vẫn là một điều bí ẩn của toán học: người ta vẫn chưa thể giải hay xác định chính xác số nghiệm của phương trình này. “Thậm chí người ta không thể biết là phương trình này có nghiệm hay không” – nhà toán học người Mỹ Charles Fefferman nhấn mạnh – “Điều đó cho thấy hiểu biết của chúng ta về các phương trình này còn hết sức ít ỏi”.
  7. Giả thuyết của Birch và Swinnerton-Dyer
    Những số nguyên nào là nghiệm của phương trình x^2 + y^2 = z^2 ? có những nghiệm hiển nhiên, như 3^2 + 4^2 = 5^2. Và cách đây hơn 2300 năm, Euclide đã chứng minh rằng phương trình này có vô số nghiệm. hiển nhiên vấn đề sẽ không đơn giản như thế nếu các hệ số và số mũ của phương trình này phức tạp hơn… Người ta cũng biết từ 30 năm nay rằng không có phương pháp chung nào cho phép tìm ra số các nghiệm nguyên của các phương trình dạng này. Tuy nhiên, đối với nhóm phương trình quan trọng nhất có đồ thị là các đường cong êlip loại 1, các nhà toán học người Anh Bryan Birch và Peter Swinnerton-Dyer từ đầu những năm 60 đã đưa ra giả thuyết là số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào một hàm số f: nếu hàm số f triệt tiêu tại giá trị bằng 1 (nghĩa là nếu f(1)= 0), phương trình có vô số nghiệm. nếu không, số nghiệm là hữu hạn.
    Giả thuyết nói như thế, các nhà toán học cũng nghĩ vậy, nhưng đến giờ chưa ai chứng minh được…

    Người ta thấy vắng bóng ngành Giải tích hàm (Functional analysí) vốn được coi là lãnh vực vương giả của nghiên cứu toán học. Lý do cũng đơn giản : những bài toán quan trọng nhất của Giải tích hàm vừa mới được giải quyết xong, và người ta đang đợi để tìm được những bài toán mới. Một nhận xét nữa : 7 bài toán đặt ra cho thế kỉ 21, mà không phải bài nào cũng phát sinh từ thế kỉ 20. Bài toán P-NP (do Stephen Cook nêu ra năm 1971) cố nhiên là bài toán mang dấu ấn thế kỉ 20 (lôgic và tin học), nhưng bài toán số 4 là giả thuyết Riemann đã đưa ra từ thế kỉ 19. Và là một trong 3 bài toán Hilbert chưa được giải đáp !
    Một giai thoại vui: Vài ngày trước khi 7 bài toán 1 triệu đôla được công bố, nhà toán học Nhật Bản Matsumoto (sống và làm việc ở Paris) tuyên bố mình đã chứng minh được giả thuyết Riemann. Khổ một nỗi, đây là lần thứ 3 ông tuyên bố như vậy. Và cho đến hôm nay, vẫn chưa biết Matsumoto có phải là nhà toán học triệu phú đầu tiên của thế kỉ 21 hay chăng..
9
17 tháng 3 2016

đền tiền thuốc mắt đi ! đọc xong hoa hít mắt rùi

17 tháng 3 2016

hay quá, h em rồi em h lại cho