K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Đáp án A

+  A = p Δ V = R Δ T = R T 2 − T 1 = 415 , 5 J

12 tháng 2 2018

Đáp án C.

∆ U = Q - A = 584 , 5   J

15 tháng 5 2019

Đáp án C

+  Δ U = Q − A = 584 , 5 J

11 tháng 11 2017

Đáp án A.

 Do T 3 = T 1  nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu: 

30 tháng 8 2018

Đáp án A

+ Do T3 = T1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:

ΔU/ = - ΔU =-584,4J

18 tháng 6 2017

Đáp án A.

Qúa trình đẳng tích: 

21 tháng 1 2019

Đáp án A

+ Quá trình đẳng tích: Q = Δ U = − 584 , 5 J < 0 : Tỏa ra

14 tháng 4 2022

Độ chênh lệch nhiệt độ:

\(\Delta T=T_2-T_1=350-300=50K\)

Công khí thực hiện trong quá trình đẳng áp:

\(A=p\cdot\Delta V=n\cdot R\cdot\Delta T\)

Trong đó: \(n=1mol;R=8,31\)

\(\Rightarrow A=1\cdot8,31\cdot50=415,5J\)

14 tháng 4 2022

cái mol với R là tính sao vậy ạ

 

21 tháng 5 2016

\(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=1,5\)  →  T2  = 1,5 . 300 = 450K

Áp dụng phương trình Clapêrôn - Menđêlêép cho 2 quá trình :

          pV1 = 2,5RT1

                                                    → p(V2 - V1 )  = 2,5R( T- T1 )

           pV2  = 2,5RT2                           

Vì quá trình đẳng áp → A = p\(\triangle V\) = 2,5R.\(\triangle\)T = 2,5 . 8,31 . 150

                                                          = 3116,25 J  = 3,12 kJ

\(\triangle U=A+Q=-3,12+11,04=7,92kJ\)

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu