K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2023

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1^o=20^oC\)

\(t_2^o=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t^o=80^oC\)

Nhiệt lượng thu vào để truyền cho cả miếng nhôm và nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(=m_1.c_1.\Delta t^o+m_2.c_2.\Delta t^o\)

\(=0,5.880.80+1.4200.80\)

\(=35200+168000\)

\(=203200J\)

24 tháng 3 2023

m1=500g=0,5kg

�1�=20��t1o=20oC

�2�=100��t2o=100oC

⇒Δ��=80��Δto=80oC

Nhiệt lượng thu vào để truyền cho cả miếng nhôm và nước:

�=�1+�2Q=Q1+Q2

=�1.�1.��+�2.�2.��=m1.c1to+m2.c2to

=0,5.880.80+1.4200.80=0,5.880.80+1.4200.80

=35200+168000=35200+168000

=203200�=203200J

 

14 tháng 5 2021

a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)

c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J

d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J

THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)

\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)

29 tháng 4 2023

Nhiệt lượng cần để ấm nhôm nóng đến 100 độ là :

\(Q_1=c.m.\Delta t=880.0,25.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để nước đạt đến nhiệt độ 100 độ là :

\(Q_2=c.m.\Delta t=4200.1.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sối nước nói trên :

\(Q=Q_1+Q_2=17600+336000=353600\left(J\right)\)

Nl cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,6.880+1,2.4200\right)\left(100-25\right)=417600J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,7.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\\ =721280J\)

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0.3kg\)

\(V=0,5l\Rightarrow m_2=0,5kg\)

\(t_1=25^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,3.880+0,5.4200\right).75\)

\(\Leftrightarrow Q=2364.75\)

\(\Leftrightarrow Q=177300J=177,3kJ\)

\(\Rightarrow Chọn\) A

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

8 tháng 6 2021

Bạn xem lời giải này đc ko

5 tháng 8 2021

`m_(H_2O)=1,5.1=1,5 \ (kg)`

`400g=0,4kg`

 Nhiệt lượng cần thiết để cho ấm nước đun sôi nước là : 

`Q=Q_1+Q_2`

`->Q=m_1.c_1.\Delta t + m_2.c_2.\Delta t`

`->Q=0,4.880.(100-24)+1,5.4200.(100-24)`

`->Q=26752+478800`

`->Q=505552 \ J`

`->` Chọn A

 
5 tháng 8 2021

A 505552J

19 tháng 4 2022

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)

\(\Rightarrow t=20,06^oC\)

20 tháng 4 2022

Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước

Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)

\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)

\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)

Nhiệt độ tăng lên khá ít hic