K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Bài giải :

Khi đặt lực F1 lên pittong nhỏ có diện tích S1 , lực này gây áp suất \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}\) tác dụng lên chất lỏng. Áp suấ này được truyền nguyên vẹn đến pittong lớn có diện tích S2 và tạo ra lực F2 = p2.S2

Từ 2 công thức trên suy ra được :

\(\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}\) (1)

Vì thể tích của chất lỏng bị đẩy xuống trong ống nhỏ bằng thể tích của chất lỏng được đẩy lên trong ống lớn, nên :

\(S_1.l_1=S_2.l_2\) (2)

Từ (1) và (2) theo định nghĩa của độ lợi k, ta có :

\(k=\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{l_2}{l_1}\) (3)

theo (3) ta suy ra :

a) Lực nâng ở pittong lớn : \(F_2=k.F_1=40.300=12000N\)

b) Bán kính của pittong lớn : \(S_2=k.S_1\) hay \(\pi.r^2_2=k.\pi r^2_1\)

\(r^2=\sqrt{k}.r_1=\sqrt{40}.30=189,7cm\)

c) khoảng cách di chuyển l2 của pittông lớn : \(l_2=\dfrac{l_1}{k}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(cm\right)\)

d) Thể tích chất lỏng V đã được dịch chuyển :

\(V=l_1S_1=l_1\pi r^2_1=50.3,14.30^2=141371,7cm^3\)

24 tháng 5 2018

Bài giải :

Khi đặt lực F1 lên pittong nhỏ có diện tích S1 , lực này gây áp suất \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}\) tác dụng lên chất lỏng. Áp suấ này được truyền nguyên vẹn đến pittong lớn có diện tích S2 và tạo ra lực F2 = p2.S2

Từ 2 công thức trên suy ra được :

\(\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}\) (1)

Vì thể tích của chất lỏng bị đẩy xuống trong ống nhỏ bằng thể tích của chất lỏng được đẩy lên trong ống lớn, nên :

\(S_1.l_1=S_2.l_2\) (2)

Từ (1) và (2) theo định nghĩa của độ lợi k, ta có :

\(k=\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{l_2}{l_1}\) (3)

theo (3) ta suy ra :

a) Lực nâng ở pittong lớn : \(F_2=k.F_1=40.300=12000N\)

b) Bán kính của pittong lớn : \(S_2=k.S_1\) hay \(\pi.r^2_2=k.\pi r^2_1\)

\(r^2=\sqrt{k}.r_1=\sqrt{40}.30=189,7cm\)

c) khoảng cách di chuyển l2 của pittông lớn : \(l_2=\dfrac{l_1}{k}=\dfrac{50}{40}=1,25\left(cm\right)\)

d) Thể tích chất lỏng V đã được dịch chuyển :

\(V=l_1S_1=l_1\pi r^2_1=50.3,14.30^2=141371,7cm^3\)

25 tháng 8 2017

Gọi S, s là diện tích của pittông lớn và nhỏ. Mỗi lần pittông nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittông lớn di chuyển sang một đoạn H. Do thể tích chất lỏng chuyển từ pittông nhỏ sang pittông lớn không đổi . Ta có :

H.S=h.s

=> H=\(\dfrac{s}{S}.h=\dfrac{1}{80}.8=0,1cm.\)

Vậy.......................................

26 tháng 8 2017

Lần trước môn Văn, bây giờ ... :(

9 tháng 12 2021

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=50\)

\(\Rightarrow F=50f\left(N\right)\)

29 tháng 9 2018

Cơ học lớp 8

25 tháng 10 2019

Cho mik hỏi... vì sao dùng những khúc gỗ trơn và nhỏ di chuyển vật từ vị trí này sang vị trí khác để giảm ma sát...??

18 tháng 8 2017

Lần sau bạn viết cái đề rõ hơn nhé!hihi

Bài giải:

Gọi F, f là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ . Ta có:

F.s = f.S. Do F=P nên:

f=\(\dfrac{s}{S}.F=\dfrac{s}{S}.p=\dfrac{1}{50}.10000\)= 200 N

Mỗi lần nén pittông nhỏ, pittông lớn nâng lên được :

H=\(\dfrac{s}{S}.h=0,2cm\)

Vậy để pittông lớn nâng lên 20cm ta cần nén pittông nhỏ n lần là:

n=\(\dfrac{20}{0,2}=100\) lần.

Vậy để pittông lớn nâng lên 20cm ta cần nén pittông nhỏ n lần là 100 lần.

>>>>>Bạn tham khảo nhé!<<<<<thanghoa

31 tháng 8 2020

Bạn có ghi thiếu hay ghi sai gì ko ạ

diện tích phải là 180cm2 chứ

với diện tích pitong nhỏ là bao nhiêu vậy ạ?