Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp:
Ta có n 1 / n 2 = U 1 / U 2 = 1000 / 10000
⇔ U 1 = U 2 . n 1 / n 2 = 110000 . 1 / 10 = 11000 V
Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện.
b. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường
- Cường độ dòng điện qua dây: I = P/U = 11000/110 = 100A
- Công suất hao phí: P h p = I 2 . R = 100 2 . 50 = 500000 W = 500 k W
a. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp:
Ta có n 1 / n 2 = U 1 / U 2 = 1000 / 10000
⇔ U 2 = U 1 . n 2 / n 1 = 11000 . 10000 / 1000 = 110000 V = 110 k V
b. Tính điện trở của toàn bộ đường dây
- Cường độ dòng điện qua dây: I = P/U = 11000/110 = 100A
- Công suất hao phí: P h p = I 2 . R
=> Điện trở là R = P h p / I 2 = 500000 / 10000 = 50 Ω .
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{25000}{500000}=\dfrac{18000}{n_2}\)
\(\Rightarrow n_2=360000\) vòng
a. Cường độ dòng điện: I = P: U = 20000:1000 = 20A
Độ giảm thế trên đường dây: U'=I.R = 20.10 = 200(V)
Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ: U'' = U- U' = 1000 - 200 = 800(V)
b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì cần tăng điện áp lên 8 lần
Do vậy, tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là: 8
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: 1000. 8 = 8000 (V)
tại sao tính cường độ dòng điện lại không use R=u/i z?????? mà lại phải use p=ui và cả độ giảm thế là gì?????????? mk học dốt lý lm giải thích hộ mk với ạ. camon trước ạ!!!!!!!
a) Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{50000}{500}=100\Rightarrow U_2=100
.
U_1=100
.
2000=200000\left(V\right)\)
b) Vì công suất hao phí trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế truyền tải nên:
Công suất hao phí trên đường dây là:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2
.
R}{U_1^2}=\dfrac{1000000^2
.
10}{200000^2}=250\left(W\right)\)
a)Công suất hao phí trên đường dây tải điện:
\(P_{hp}=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{105^2}{10}=1102,5W\)
b)Tỉ lệ dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là: \(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)
Mà \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow P\) và \(U^2\) tỉ lệ với nhau.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{U_1^2}{U_2^2}=\dfrac{1^2}{10^2}=\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow P_2=100P_1=100\cdot1102,5=110250W\)
a, máy tăng thế
b, Ta co: \(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{100}\Leftrightarrow\dfrac{250}{U_2}=\dfrac{1}{100}\)
=> U2= 25000V
c, \(P_{hp}=\dfrac{P^2.R}{U_2^2}=12000W\)
d, giảm 22500 lần