K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

5 tháng 1 2017

14 tháng 1 2018

Chọn B.

Từ: v = v0 + at => 0 = 120 + (-5)t => t = 24(s)

Bài 1: Một máy bay phản lực khi hạ cánh nó có vận tốc tiếp đất là 100m/s. Để giảm tốc độ trên đường băng, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được là 5m/s.a) Tính thời gian nhỏ nhất cần thiết để máy bay dừng hẳn lại kể từ lúc tiếp đất.b) Đường băng của một sân bay dài 900m. Hỏi máy bay này có thể hạ cánh xuống sân bay đó một cách an toàn không? Tại sao?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Một máy bay phản lực khi hạ cánh nó có vận tốc tiếp đất là 100m/s. Để giảm tốc độ trên đường băng, độ lớn gia tốc cực đại của máy bay có thể đạt được là 5m/s.

a) Tính thời gian nhỏ nhất cần thiết để máy bay dừng hẳn lại kể từ lúc tiếp đất.

b) Đường băng của một sân bay dài 900m. Hỏi máy bay này có thể hạ cánh xuống sân bay đó một cách an toàn không? Tại sao?

Bài 2: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu 30m/s và gia tốc 2m/s.

a) Viết phương trình chuyển động của vật? Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Từ đó, xác định tọa độ của vật tại thời điểm t=6s?

b) Viết phương trình vận tốc của vật, chọn chiều dương là chiều chuyển động? Từ đó tính vận tốc của vật tại thời điểm trước khi dừng lại 2s?

2
26 tháng 9 2021
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của máy bay.a) Thời gian nhỏ nhất ứng với khi gia tốc lớn nhất. Ta có: \(t_{min}=\dfrac{v-v_0}{a_{max}}=\dfrac{0-100}{-5}=20s\)b) Quãng đường ngắn nhất mà máy bay còn phải chuyển động trước khi dừng hẳn trên đường băng: Ta có: \(s_{min}=\dfrac{v_2-v_0^2}{2a_{max}}=\dfrac{-100^2}{2.\left(-5\right)}=1000m\)Vì đường băng của sân bay chỉ dài 900m nên máy bay không thể hạ cánh an toàn được.
26 tháng 9 2021

undefined

 

6 tháng 4 2020

Không biết có đúng không mọi người cùng tham khảo 😁Hỏi đáp Vật lý

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?A. \(\overrightarrow{F}\) = m.aB. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s....
Đọc tiếp

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng?

A. \(\overrightarrow{F}\) = m.a

B. \(\overrightarrow{F}\) = −m.\(\overrightarrow{a}\)

C. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)       

D. \(\overrightarrow{F}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)

2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s                  B. 0,10 m/s

C. 2,50 m/s                  D. 10,00 m/s

3. Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu?

4. Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài?

4
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a  = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)

\( \Rightarrow \overrightarrow F  = m.\overrightarrow a \)

Suy ra cách viết đúng là C.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)

Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:

\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)

Quả bóng bay đi với tốc độ là:

\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)

Chọn D

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)