Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có phương trình quỹ đạo y = g x 2 2 v 0 2 = 10. x 2 2.120 2 = x 2 2880
Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0 = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t 2 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t 2 được tính theo công thức:
v = v 0 – g t 2 = 0 ⇒ t 2 = 0,5 s
Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t 2 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v 0 = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian t 1 ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).
Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2 + t 1 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.
Chọn chiều dương hướng xuống.
a) Quãng đường vật rơi trong 3s đầu tiên: h 3 = 1 2 g t 3 2 = 1 2 .10.3 2 = 45 m
Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m
Quãng đường vật rơi trong giây thứ ba: Δ h = h 3 − h 2 = 25 m
b) Từ v = g t ⇒ thời gian rơi t = v g = 38 10 = 3 , 8 s .
Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.3 , 8 2 = 72 , 2 m .
Bài 1 :
h = 50m
v =25m/s
g =10m/s
v0 =?
GIẢI :
Vận tốc khi chạm đất đc tính : \(v=\sqrt{v_0^2+gt^2}=\sqrt{v_0^2+g.\left(\sqrt{\frac{2h}{g}}\right)^2}=\sqrt{v_0^2+10.\left(\sqrt{\frac{2.50}{10}}\right)^2}=\sqrt{v_0^2+100}\)
=> \(25=\sqrt{v_0^2+100}\)
=> \(v_0=23m/s\)
bài 2 :
h =50m
L=120m
g =10m/s2
v0 =?
v =?
GIẢI :
Ta có : \(L=v_0t=v_0.\sqrt{\frac{2h}{g}}=v_0.\sqrt{\frac{2.50}{10}}=v_0\sqrt{10}\)
=> \(120=v_0\sqrt{10}\)
=> v0 = \(12\sqrt{10}\approx38\left(m/s\right)\)
Thời gian \(t=\sqrt{\frac{2.50}{10}}=\sqrt{10}\left(s\right)\)
Vận tốc lúc chạm đất là :
\(v=\sqrt{v_0^2+gt^2}=\sqrt{38^2+\left(10.\sqrt{10}\right)^2}=49m/s\)
Chọn chiều dương hướng xuống.
a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.
Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.
Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.
Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:
v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.
b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.
Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.
Chọn chiều dương hướng xuống.
a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m.
Quãng đường vật rơi trong 1s đầu tiên: h 1 = 1 2 g t 1 2 = 1 2 .10.1 2 = 5 m.
Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai: Δ h = h 2 − h 1 = 15 m.
Vận tốc ở cuối giây thứ nhất và ở cuối giây thứ hai:
v 1 = 10.1 = 10 m/s và v 2 = 10.2 = 20 m/s.
b) Thời gian rơi t = v g = 46 10 = 4 , 6 s.
Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 , 6 2 = 105 , 8 m.
1.
tóm tắt:
\(h=20m\\ g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ v=?\)
Giải: Vận tốc của vật là
ADCT: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.20.10}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
2.
tóm tắt:
\(g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ v=38\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ h=?\)
giải: Độ cao của vật là
ADCT: \(v^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{38^2}{2.10}=72,2\left(m\right)\)
Tầm xa: L = v 0 2 h g
Vậy khi vật chạm đất, vật cách chỗ thả vật một đoạn L = v 0 2 h g
Đáp án: A