Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Qua nhận xét về phân tử khối và liên kết hidro trong mỗi hợp chất, ta có :
Thứ tự : Axit > Ancol > Este > Hidrocacbon
Ta thấy : Glyxin ở dạng ion lưỡng cực nên có nhiệt độ sôi cao hơn axit propionic
Vậy, theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy là :
Glyxin > Axit propionic > Butan-1-ol >Metyl axetat > Butan
+ 1/2 X + NaOH dư:
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05mol\)
\(Ba^{2+}+HCO_3^-+OH^-\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
................0,05<-----------------0,05
\(\Rightarrow n_{HCO_3^-}=2.0,05=0,1mol\)
+ 1/2 X + NaHSO4 dư:
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{17,475}{233}=0,075mol\)
\(HSO_4^-+HCO_3^-\rightarrow SO_4^{2-}+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
\(Ba^{2+}+HSO_4^-\rightarrow BaSO_4\downarrow+H^+\) (nếu có)
\(\Rightarrow n_{Ba^{2+}}=2.0,075=0,15mol\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích vào dung dịch X:
\(n_{HCO_3^-}+n_{Cl^-}=2n_{Ba^{2+}}+n_{Na^+}\)
\(\Rightarrow0,1+0,3=2.0,15+n_{Na^+}\Rightarrow n_{Na^+}=0,1mol\)
+ Đun nóng X:
\(2HCO_3^-\rightarrow^{t^0}CO_3^{2-}+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,1------------>0,05
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
0,05<---0,05------->0,05
\(n_{Ba^{2+}}\text{còn}=0,15-0,05=0,1mol\)
=> Dung dịch X có chứa: 0,1 mol Ba2+; 0,1 Na+; 0,3 mol Cl-
\(\Rightarrow m_{\text{muối}}=137.0,1+23.0,1+35,5.0,3=26,65\left(gam\right)\)
Câu 1:
a ,\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+NH_4NO_3\)
0,04__________________________________0,04
\(n_{kt}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C3H6}=0,05\left(mol\right)\)
% m(C2H2) = 0,04.26/3,14 . 100% =33,12 %
=> % m(C3H6) = 66 ,88%
b, 9,42 g sẽ có 0,12 mol C2H2 và 0,15 mol C3H6
Tổng số lk pi = 0,12.2+0,15=0,39 (mol)
V = 0,39 (l) = 390 (ml)
Đặt t=1g
ta có :
\(\text{p=0,71}\)
\(\frac{\text{ (m+0,71)}}{\text{1,02}}=1\rightarrow\text{m=0,31}\)
Đặt công thức là CxHyOz
\(\text{CxHyOz+O2}\rightarrow\text{CO2+H2O}\)
\(\text{nCaCO3=}\frac{1}{100}\text{=0.01=nCO2}\rightarrow\text{mCO2=0,44, mC=0,12}\)
\(\rightarrow\text{mH2O=0,71-0,44=0,27}\)
\(\rightarrow\text{nH2O=0,015}\)
\(\rightarrow\text{mH=0,03}\)
mO=0,31-0,12-0,03=0,16\(\rightarrow\)nO=0,01
\(\text{x:y:z=nC:nH:nO=0,01:0,03:0,01}\)
\(\rightarrow\)CTPT:C2H6O2
TN1. nKOH = 0,22 mol
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4 (1)
2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O (2)
Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)
ð Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là \(x+\frac{3a}{99}\); nKOH = 2x + \(2\left(x+\frac{3a}{99}\right)\)= 0,22 mol (1')
TN2. nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.
Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) + \(2\left(x+0,03+\frac{2a}{99}\right)\)= 0,28 mol (2')
Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO4 = = 0,1 mol => mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g
P b ( N O 3 ) + N a 2 S O 4 → P b S O 4 ↓ + 2 N a N O 3 A
tạo thành trong 500 ml = Số mol P b ( N O 3 ) trong 500 ml.
Lượng P b S O 4 hay P b 2 + có trong 1 lít nước :
3,168. 10 - 3 .2 = 6,336. 10 - 3 (mol).
Số gam chì có trong 1 lít:
6,336.10-3.207 = 1,312 (g/l) hay 1,312 mg/ml.
Vậy nước này bị nhiễm độc chì.