\(2\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016
\(\frac{1}{f}==\frac{1}{d_1}+\frac{1}{d'_1}\) và \(d'_1=2d_1\)
\(\frac{1}{f_1}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{d'_2}\) và \(d'_2=3d_2\)
Khoảng cách từ vật đến màn tăng 10cm nghĩa là \(d_2+d'_2=L=d_1+d'_1+10\)
Ta được hệ phương trình:
\(4d_2=3d_1+10\)
và \(\frac{1}{d_1}+\frac{1}{2d_1}=\frac{1}{d_2}+\frac{1}{3d_2}\Rightarrow\)\(\frac{3}{2d_1}=\frac{4}{3d_2}\)
Giải ra ta tìm được \(d_1=18cm\Rightarrow f=12cm\)
3 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)

rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)

\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)

\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)

\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta có:

t=58,2 độ C hoặc

t=25,75 độ C

b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;

m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc

m=0,62kg(nhận)

vậy đáp án đúng là:

a)25,75 độ C

b)0,62kg

 

2 tháng 8 2016

V1=5lít=>m1=5kg 
V2=1lít=>m2=1kg 
Gọi: 
t1:nhiệt độ ban đầu của b1 
t2:nhiệt độ ban đầu của b2 
t'1:nhệt độ cân bằng của b1 
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2 
m:lượng nước rót wa lại 
Theo ptcbn: 
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2 
Q1=Q2 
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2) 
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2) 
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1) 
60m-mt'2=t'2-20 (2) 
Theo ptcbn: 
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1 
Q'1=Q'2 
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2) 
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2) 
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2) 
5-m=59m-mt'2 
60m-mt'2=5 (3) 
Từ (2) và (3) 
=>t'2-20=5 
=>t'2=25 
Thế t'2=25 vào (1) 
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20) 
35m=5 
=>m=5/35=1/7=0,143 kg 
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg

30 tháng 1 2022

MÌNH THAM KHẢO NHÉ

a) Xét △ABO và △A′B′O có: 

ABOˆ=A′B′Oˆ=900

BOAˆ=B′OA′ˆ (hai góc đối đỉnh)

⇒ Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

⇒ \(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

⇒ Độ phóng đại ảnh \(k=\frac{A'B'}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự: Hai tam giác A'B'F' và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\text{ }\frac{B'F'}{OF'}=\frac{A'B'}{IO}=\frac{d'}{d}\)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức: \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}=\frac{1}{f'}\)

CÓ MẤY CÁI KÍ HIỆU GÓC, MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT, BẠN THÔNG CẢM

31 tháng 1 2022

a) Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta A'B'O'\)

\(ABO=A'B'O=90^0\)

\(BOA=B'O'A\)( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)Hai tam giác ABO và A'B'O là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{A'B}{AB}=\frac{B'O}{BO}\)

\(\Rightarrow\)Độ phóng đại ảnh : \(k=\frac{A'B}{AB}=\frac{h'}{h}=\frac{d'}{d}\)

b) Tương tự : Hai tam giác A'B'F và IOF' là hai tam giác đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{B'F'}{OF}=\frac{A'B}{TO}=\frac{d'}{d}\)

Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức : \(\frac{B'F'+OF'}{OF'}=\frac{d'+d}{d}\)hay \(\frac{d'}{f}=\frac{d'+d}{d}\)

1 tháng 1 2020

Điện học lớp 9

9 tháng 5 2018

Xét tg ABO \(\sim\Delta A'B'O\)

\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AO}{A'O}\)=>A'O \(=\dfrac{A'B'.AO}{AB}\)=\(\dfrac{3.2}{1,2}\)=5 (m)(1)

Vậy ảnh cách tk 1 khoảng bằng 5m

Xét tam giác OIF' đồng dạng vs tg A'B'F'

\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)=\(\dfrac{OF'}{A'O-OF'}\)

mà OI = AB = 1,2 m nên

\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'O-OF'}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AO}{A'O}\)=\(\dfrac{OF'}{A'O-OF'}\)

=>AO(A'O-OF')=OF'. AO

=> 2.(5-OF')=OF'.2

=> 10 -2OF'=2OF'

=> OF'=2,5 (m)

Vậy tiêu cự của TK là 2,5m

+ Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng

+ Từ B vẽ tia tới song song vs trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'

+ Tia ló thứ nhất và tia ló thứ 2 giao nhau tại một điểm thì điểm đó là B'

+ Từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta đc A'

21 tháng 4 2019

3cm chứ có phải 3m đâu bạn.

27 tháng 3 2018

Để có được ảnh rõ nét trên màn tức là di chuyển đến TK đến vị trí mà màn chắn hứng được ảnh thật của vật.
Ta có 2 vị trí có thể cho ảnh rõ nét là khi vật cách TK 1 đoạn d hoặc d'=L-d sao cho thỏa mãn: \(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\)

Từ công thức suy ra : \(f\left(d+d'\right)=d.d'\)

Giả sử d>d. Ta có: L=d+d' và l=d-d'

=> \(L^2-l^2=\left(d+d'\right)^2-\left(d-d'\right)^2=4d.d'\left(1\right)\)

và : \(4Lf=4\left(d+d'\right)f=4d.d'\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(L^2-l^2=4Lf.\)

29 tháng 4 2016

A B F F'

Giải:

\(\Delta OAB\) đồng dạng \(\Delta OA'B'\)\(\Rightarrow\frac{AB}{A'B'}=\frac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta FOI\) đồng dạng \(\Delta F'A'B'\)

\(\Rightarrow\frac{OI}{A'B'}=\frac{F'O}{F'A'}\Leftrightarrow\frac{OI}{A'B'}=\frac{F'O}{OA'-OF'}\left(2\right)\)

Mà \(OI=AB\) nên \(\left(1\right)=\left(2\right)\)

\(\frac{OA}{OA'}=\frac{F'O}{OA'-OF'}\)

\(\Rightarrow OA'=48cm\)

\(\Rightarrow\frac{A'B'}{AB}=\frac{48}{16}=3\)

 

12 tháng 4 2017

a. Thấu kính này là TLHT vì ảnh ngược chiều vs vật...cho ảnh thật,,...

b. hình tự vẽ...

f= OF = OF'= 4.8 cm

8 tháng 11 2018

a) O B A I F F' B' A' Genius Kronos Huy d d'

b) Ta có ΔBOA∼ΔB'OA'

=>\(\dfrac{BA}{AO}=\dfrac{B'A'}{OA'}\)

=>\(\dfrac{h}{d}=\dfrac{h'}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) (1)

Lại có ΔIOF'∼ΔB'A'F'

=>\(\dfrac{IO}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)

mà IO=AB=h

A'F'=A'O-OF'=d'-f'

=>\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f'}\) (2)

Từ (1) và (2)

=>\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f'}\)

=>dd'-df'=d'f

Chia mỗi vế cho dd'f

(f=f ')

=>\(\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}\)

=>\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

đpcm

7 tháng 11 2018

đ? nào nằm trên trục chính??

A hay B ??