K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2023

chịu

 

10 tháng 11 2023

Gọi A là đỉnh hình chóp và BC là 1 cạnh đáy (BC = 2,2m) tạo thành tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao kẻ từ A xuống BC (H thuộc BC và AH = 2,8m)

=> AH đồng thời là đường trung trực của BC

=> H là trung điểm BC => BH = BC/2 = 2,2/2 = 1,1 (m)

Xét tam giác ABH vuông tại H (AH vuông góc với BC)

=> AB = \(\sqrt{BH^2+AH^2}\) = \(\sqrt{1,1^2+2,8^2}\) = 6,5 (m)

Vậy độ dài cạnh bên khoảng 6,5 m

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Hình vẽ đâu bạn nhỉ?

10 tháng 11 2023

20 cm = 0,2 m

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là:

\(\dfrac12\cdot(4\cdot25)\cdot0,2+25^2=635(m^2)\)

Vậy: ...

\(\text{#}Toru\)

Sxq=1/2*24*4*20=12*80=960m2

Stp=960+25^2=1585m2

Sxq=1/2*10*4*12=2*10*12=2*120=240cm2

Stp=240+10^2=340cm2

Hình chóp tam giác đều nên là chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh chính là trung đoạn

Sxq=1/2*10*3*12=5*36=180cm2

Diện tích xung quanh là:

(8+8+8)/2*10=10*12=120cm2

Sxq=1/2*2,3*3*2,5=8,625cm2