K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Hệ số công suất của đoạn mạch khi xảy ra cực đại với điện áp trên tụ hoạc trên cuộn dây  cos φ = 2 1 + n

Mặc khác  U U L m a x 2 + 1 n 2 = 1   → ω L ω C = 2 3

→ Vậy  cos φ = 2 1 + n = 0 , 96

Đáp án D

28 tháng 11 2017

Hệ số công suất của đoạn mạch khi xảy ra cực đại với điện áp trên tụ hoạc trên cuộn dây  cos φ = 2 1 + ω L ω C

Mặc khác U U L m a x 2 + ω C ω L 2 = 1 ⇒ ω C ω L = 3 2

→ Vậy  cos φ = 2 1 + ω L ω C = 0 , 96

Đáp án D

26 tháng 10 2017

Đáp án B

Phương pháp: điều kiện cực trị khi tần số thay đổi.

Cách giải:

Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại. ta có:

14 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương pháp: Điều kiện cực trị khi tần số thay đổi.

Cách giải: Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại.

Ta có:

 

Và điện áp trên tụ cực đại là:

 

Dễ thấy:

 

28 tháng 4 2018

Đáp án: C

Sử dụng giản đồ vecto

Ban đầu mạch gồm RLC mắc nối tiếp, ta gọi các giá trị điện áp trên các phần tử là UR; UL; U­C. 

Lúc sau, mạch nối tắt L, nên chỉ còn R, C nối tiếp, ta gọi các điện áp trên các phần tử là U’R và U’C.

Biết rằng lúc sau dòng điện tức thời lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện lúc đầu, ta có:

Ta vẽ trên cùng 1 giản đồ vecto.

Ta có:  φ 1 + φ 2 = π 2 ;  cos φ 1 = U R U A B = k ;  cos φ 2 = U R ' U A B = 2 2 U R U A B = 2 2 k ;

Mặt khác: φ 1 + φ 2 = π 2 → cos φ 1 = sin φ 2 ↔ k = 1 - cos φ 2 2 = 1 - 8 k 2

→k = 1/3

Bài 1: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm r=10Ω và tụ điện C. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=15Ω và R2=39Ω thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, giá trị của...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm r=10Ω và tụ điện C. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=15Ω và R2=39Ω thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?

Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là u=100\(\sqrt{2}\) cos(100πt + π/6) (V), R=100Ω, C=(10-4)/(2π), vôn kế lí tưởng. Khi thay đổi L, thấy có một giá trị làm cho vôn kế chỉ cực đại, giá trị đó của L là bao nhiêu?

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100\(\sqrt{3}\) V vào hai đầu đoạn mạch. Khi I biến thiên, có một giá trị của L làm UmaxL, lúc đó thấy UC = 200V. Hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

Bài 4: Đặt điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: u=120\(\sqrt{2}\) cosωt (V). Khi G là ampe kế lí tưởng thì nó chỉ \(\sqrt{3}\) A. Khi thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu MB lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu AB. Tìm tổng trở của cuộn dây.

2
29 tháng 11 2016

Bài 1:

Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:

\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)

\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)

\(\Rightarrow R=25\Omega\)

29 tháng 11 2016

Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?

31 tháng 7 2019

Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại, chuẩn hóa

Z L = 1 Z C = n R = 2 n − 2 ⇒ U C m a x = U 1 − n − 2 ⇒ n = 5 3

Hệ số công suất của đoạn mạch chứa RL: cos φ R L = 2 n − 2 2 n − 1 = 2 7

Đáp án A

29 tháng 6 2019

Đáp án C

 

Đặt ZL = 1 và Z­C = x => R2 = r2 = x

Vì theo đề bài: UMB = n.UAM => ZMB = nZAM

 

Hệ số công suất của mạch:

28 tháng 8 2018

9 tháng 7 2017

Hệ số công suất của mạch khi xảy ra cực đại điện áp trên cuộn cảm.

P = 0 , 5 P m a x = P m a x cos 2 φ 0 ⇒ φ 0 = 45 0

→ góc hợp bởi U L m a x → và U → là 45 độ .

Biểu diễn điện áp trên đoạn mạch bằng các vecto. Ta để ý rằng U 1   =   U 2 → U L 1 → và U L 2 → nằm đối xứng nhau qua đường kính của đường tròn.

Từ hình vẽ ta có:  φ 2 + φ 1 = 90 0 φ 2 = φ 1 + 60 0 ⇒ φ 1 = 15 0

Đáp án B