K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Ta có:  Q 1   =   I 1 2 . R 1 . t   v a ̀   Q 2   =   I 2 2 . R 2 . t

Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên  I 1   =   I 2   Þ   Q 2 / Q 1   =   R 2 / R 1   =   15 / 10   =   1 , 5

⇒   Q 2   =   1 , 5 Q 1   =   6000   J . ⇒   Q   =   Q 1   +   Q 2   =   10000   J .

Chọn A

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải:

 

13 tháng 2 2021

(Đề bài chắc là tìm cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R=R_1+R_2=10+15=25\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra ở mạch là:

\(Q=I^2Rt\)

\(\Rightarrow I^2=\dfrac{Q}{Rt}=\dfrac{2500}{25.25}=4\)

\(\Rightarrow I=2\) (A)

Đáp án A.

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

7 tháng 1 2020

a. Hỏi đáp Vật lý

b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)

\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)

\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)

\(I=I_3=I_{12}\)

\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)

c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)

d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)

30 tháng 10 2017

TT:R1= 4\(\Omega\) ;R2= \(8\Omega\);U = 48V;t = 10p=600s

d,l = 2m ; \(U_{đm}=6V\) ; \(P_{đm}=9W\) ;

=> a, R; b,I ; c,Qtoa ; e1, Rd , Rm ; e3, R'2
GIAI:

a, dien tro cua doan mach:

\(R=R_1+R_2=4+8=12\left(\Omega\right)\)

b, cuong do dong dien la:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4\left(A\right)\)

c,NL mach toa ra trong 10p:

\(Q_{toa}=I^2.R.t=4^2.12.600=115200\left(J\right)\)

d, ko hiểu đề muốn hỏi j

e1, dien tro cua đèn la:

\(P_{đm}=U.I=\dfrac{U_{đm}^2}{R_d}\Rightarrow R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{R_{đm}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)

Ta co: đèn nt 2 dien tro

=> dien tro cua mach sau khi mắc thrm den:

\(R_m=R_d+R=4+12=16\left(\Omega\right)\)

e2, cuong do dong dien khi mắc them den la:

\(I'=\dfrac{U}{R_m}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)

Ta có: I' = I'1 = I'2 = Id= 3A

hieu dien the cua den khi mắc vào mạch :

\(U_d=I_d.R_d=3.4=12\left(V\right)\)

\(U_d>U_{đm}\Rightarrow\) đèn sẽ bị cháy

e3, vì đèn sang binh thuong nen \(U'_d=U_{đm}=6V\)

hieu dien the cua dien tro 1 khi mắc them den:

\(U'_1=I'_1.R_1=4.3=12\left(V\right)\)

=> \(U'_2=U-\left(U'_1+U_d'\right)=30\left(V\right)\)

giá tri cua dien tro 2 la:

\(R'_2=\dfrac{U'_2}{I'_2}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)