Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình bị nhầm ở đáp án
A. \(\frac{4}{3}\mu s\) các câu khác cũng như vậy nhé
Năng lượng của mạch dao động W = \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch
\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Q0 dến Q0/2
q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)
→ C
Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)
\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)
Vậy chọn D.
Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)
Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)
Chọn A
Chọn đáp án B
thời gian ngắn nhất từ q = Q 0 đến q = Q 0 / 2 là Δt = T/6 ⇒ T=6Δt
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng̣ vòng tròn lượng̣ giác
Cách giải:
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:
Theo đề bài, sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì diện tích trên bản tụ giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại
Chu kì dao động T = 6Δt
Đáp án B
+ Δ t = ? ( q = Q 0 → q = Q 0 2 ) + = > Δ t = T 6 = > T = 6. Δ t
Đáp án B