Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tham khảo vì mk mới có lớp 6 :(
Gọi số hàng mà học sinh khối 9 xếp như bình thường là x (x ∈ N*, hàng)
số học sinh trong một hàng là y (y ∈ N*, học sinh)
Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường thì số hàng là x + 2 (hàng)
Nếu giảm mỗi hàng đi 3 bạn thì mỗi hàng sẽ có y - 3 (học sinh)
Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường và mỗi hàng giảm đi 3 học sinh thì còn dư 6 bạn nên ta có pt:
(x + 2).(y - 3) = xy - 6
<=> xy - 3x + 2y - 6 = xy - 6
<=> -3x + 2y =0 (1)
Nếu giảm đi 3 hàng so với bình thường thì số hàng là x - 3 (hàng)
Nếu mỗi hàng tăng thêm 6 bạn thì mỗi hàng sẽ có y + 6 (học sinh)
Nếu xếp ít đi 3 hàng và mỗi hàng tăng thê 6 bạn so với bình thường thì vẫn còn 12 chỗ trống nên ta có pt:
(x - 3).(y + 6) = xy + 12
<=> xy + 6x -3y -18 = xy + 12
<=> 6x -3y = 30 (2)
Từ (1) và (2) =>\(\hept{\begin{cases}-3x+2y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}-6x+4y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\\-3x+2y=0\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\left(TMĐK\right)\\x=20\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)
Vậy, số học sinh khối 9 của trường THCS là 20.30 = 600 (học sinh)
Đánh dấu số h/s đó lần lượt là: a1,a2,....a9
Giả sử: a5 là học sinh lớp B
=>a4,a6 không thể cùng là học sinh lớp B
Th1:a4,a6 cùng thuộc lớp A khi đó a2,a6 cách đều a4.
a4,a8 cách đều a6 và a8 thuộc lớp B nên hiển nhiên a5 sẽ cách đều a2 và a8 (trái với giả thuyết)
Th2:a4 ,a6 cùng thuộc một lớp khác nhau.
Kmttq giả sử: a4 lớp A,a6 lớp B
Do a4 cách đều a3,a5 nên a4 thuộc lớp B. Do a6 cách đều a3 và a9 nên a9 thuộc lớp A.a5 cách đều a1 và a9 nên a1 thuộc lớp B....
tương tự như vậy hiển nhiên có:a7 đứng cách đều hai bạn cùng lớp A là a5,a9.(trái với giả thuyết)
Vậy có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau (đpcm)
Đây là câu 21 của đề minh họa thị THPT QG 2017.
Lãi suất 12%/năm => lãi suất 1%/tháng.
Nếu còn nợ a đồng thì phải trả lãi 0,01 a cho 1 tháng.
Sau tháng đầu tiên, sau khi trả m đồng thì ông A còn nợ là:
(a + 0,01.a) - m = a. 1,01 - m
Sau tháng thứ hai, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:
(a . 1,01 - m) . 1,01 - m
Sau tháng thứ ba, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:
[(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m
Con số nợ cuối cùng này phải bằng 0, suy ra:
[(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m = 0
=> \(m=\frac{a.1,01^3}{1,01^2+1,01+1}=\frac{a.1,01^3\left(1,01-1\right)}{1,01^3-1}=\frac{a.1,01^3.0,01}{1,01^3-1}\)
Thay a = 100 vào ta có:
\(m=\frac{1,01^3}{1,01^3-1}\)
Số nam nhiều hơn số nữ 1 người.
Nếu bớt đi 1 nữ thì số nam gấp 2 lần số nữ.
Khi nữ bớt đi 1 người thì số nam nhiều hơn:
1+1=2 ( người )
Số bạn nam là :
2 x 2 = 4 ( nam )
Số bạn nữ là:
4 - 1 = 3 ( nữ )
Số nam nhiều hơn số nữ là 1 người.
Nếu bớt đi 1 nữ thì số nam gấp 2 lần số nữ.
Khi nữ bớt đi 1 người thì số nam nhiều hơn: 1+1=2 (người)
Số bạn nam là: 2 x 2 = 4 (nam)
Số bạn nữ là: 4 – 1 = 3 (nữ)
Gọi số HS nam của nhóm là x x ∈ ℕ ; 0 < x < 15 , số HS nữ là 15-x
Theo đề bài số cây các bạn nam trồng được là 30 và số cây các bạn nữ trồng được là 36 nên
Mỗi HS nam trồng được 30/x cây,
Mỗi HS nữ trồng được 36 15 − x cây.
Vì mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây nên ta có
30 x − 36 15 − x = 1 ⇔ 30 15 − x − 36 x = x 15 − x ⇔ x 2 − 81 x + 450 = 0 ⇔ x = 75 x = 6 (t / m)
Vậy có 6 HS nam và 9 HS nữ.