K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh các loại lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó: a=10; b=15;c=20

7 tháng 10 2021

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là x, y , z

Số học sinh giỏi, khá, trung bình theo thứ tự tỉ lệ với 2 : 3 : 4

⇒ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :

⇔ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

⇒ \(\dfrac{x}{2}=5\Leftrightarrow x=10\) ( học sinh )

⇒  \(\dfrac{y}{3}=5\Leftrightarrow y=15\) ( học sinh )

⇒   \(\dfrac{z}{4}=5\Leftrightarrow z=20\) ( học sinh )

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 10, 15, 20 học sinh 

31 tháng 10 2021

Gọi số HS trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{matrix}\right.\)

Vậy....

31 tháng 10 2021

Gọi số học sinh trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\\c=5.4=20\end{matrix}\right.\)

Vậy...

31 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó:a=10; b=15; c=20

30 tháng 9 2018

số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi

=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi

giỏi + khá + trung bình = 45

=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)

30 tháng 9 2018

giỏi 15 hs

khá 20 hs

trung bình 10 hs

7 tháng 11 2017

Đáp án là:

15 HSG.

20 HSK.

10 HSTB.

7 tháng 11 2017

Đáp án là:

15 HSG.

20 HSK.

10 HSTB.

7 tháng 10 2019

làm ny đi thì trả lời

7 tháng 10 2019

ta có:

gọi 3 loại hs là x y z

vì x y z tỉ lệ với 9 5 2(phần này hơi khó trình bày)

=>z\x=2\9 =x\2=z\9=x\2x\1\2=z\9x1\2=x\4=z\18

y\z=5\2=y\5=z\2=y\5x1\9=z\2x1\9=y\45=z\18

=>z\18=y\45=x\4 mà x+y+z=32

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

z\18=y\45=x\4=z+y+x\18+45+4=32\27

Nên

z\18=32\27

y\45=32\27

z\4=32\27

3 phần trên thì làm như tìm x đó bạn :

z\18=32\27=>18x32\27=64\3

các phần còn lại cũng vậy đó(facebook mik là Lắc Văn Bay nha bạn)

29 tháng 10 2021

Gọi số học sinh giỏ, khá, trung bình lần lượt là a, b,c

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\\a+b+c=48\end{matrix}\right.\)

áp dụng TCDTSBN ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{4+5+3}=\dfrac{48}{12}=4\)

\(\dfrac{a}{4}=4\Rightarrow a=16\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\\ \dfrac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)

Vậy số học sinh giỏ, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16, 20,12 học sinh

5 tháng 10 2018

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra, ta có : \(c=\frac{1}{2}a\)\(a=\frac{1}{3}b\)và \(a+b+c=45\)

Từ \(c=\frac{1}{2}a\)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\)(1)

Từ \(a=\frac{1}{3}b\)\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)

                     \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{2}=\frac{b}{6}\)

                    \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}=\frac{b}{6}=\frac{c+a+b}{1+2+6}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow a=5.2=10\)

      \(b=5.6=30\)

      \(c=5.1=5\)

Vậy số học sinh giỏi là 10 học sinh

       số học sinh khá là 30 học sinh

      số học sinh trung bình là 5 học sinh

10 tháng 11 2015

Dễ mà,mình chỉ cho:

Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c

Ta có:

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)

\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)

Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

 

\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)

\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)

Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10

 

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )

Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.

=> x + y + z = 45  ( học sinh )

Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá 

=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)

Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi

=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)

=> x =3.5 =15 ( học sinh )

  y = 4. 5 = 20 ( hs )

z = 2 . 5 = 10 (hs)

Vậy: 

22 tháng 10 2019

Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )

Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45

Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)

Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )