Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Theo giả thiết, số HS TB chiếm 20% số HS cả lớp
nên số HS TB= 1/5 số HS cả lớp
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
40. 1/5= 8 (em)
Số HS giỏi bằng 300% số HSTB
nên số HS giỏi gấp 3 lần so với số HSTB
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
8. 3= 24 (em)
Số học sinh khá của lớp đó là:
40 - ( 8+24) = 8 (em)
b, Số học sinh khá bằng 8 em, cùng số lượng với số học sinh trung bình nên số HS khá cũng bằng 20% cả lớp.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh khá của lớp 6a là :
\(40\times35\%=14\left(\text{học sinh}\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp 6a là :
\(14\times\frac{5}{7}=10\left(\text{học sinh}\right)\)
Số h/s giỏi của lớp 6a là :
\(40-14-10=16\left(\text{học sinh}\right)\)
Tỉ lệ phầm trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp của lớp 6a là :
\(16\div40\times100=40\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi
=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi
giỏi + khá + trung bình = 45
=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dễ mà,mình chỉ cho:
Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c
Ta có:
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)
\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)
Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)
\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)
Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )
Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.
=> x + y + z = 45 ( học sinh )
Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá
=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)
Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi
=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)
=> x =3.5 =15 ( học sinh )
y = 4. 5 = 20 ( hs )
z = 2 . 5 = 10 (hs)
Vậy:
Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )
Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45
Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)
Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)
Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi \(a\left(hs\right)\) là số học sinh giỏi \(\left(a\in N\right)\)
Khi đó số học sinh khá là: \(a:\dfrac{5}{4}=\dfrac{4a}{5}\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là: \(\dfrac{1}{9}\left(a+\dfrac{4a}{5}\right)=\dfrac{1}{9}a+\dfrac{4a}{45}\left(hs\right)\)
Theo đề ta có:
\(a+\dfrac{4a}{5}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{1}{9}x=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a}{45}+\dfrac{36a}{45}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a+36a+4a+5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{90a}{45}=30\)
\(\Rightarrow90a=1350\)
\(\Rightarrow a=15\)
Số học sinh khá: \(15:\dfrac{5}{4}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình: \(\dfrac{1}{9}\left(15+12\right)=3\left(hs\right)\)
b) Tỉ số phần trăng giữa học sinh trung binhg và học sinh khá:
\(\dfrac{3\cdot100\%}{27}\approx11,1\%\)
Chỗ \(\dfrac{1}{9}x\) là mình ghi nhầm bạn nhé đúng là \(\dfrac{1}{9}a\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có sơ đồ
hsk= 2 phần
hstb=1 phần
hsg= hsk=2 phan
tông so phan = nhau là
1+ 2 + 2= 5 (phan)
sô HSK la
45 :5=9 (hs)
số học sinh giỏi là
( 45 - 9 ):2=13( hs)
do số hsg=hsk nen số hsk = 13 (hs)
đáp số :hsk=9 hs; hsg=13hs; hsk = 13 hs
Số học sinh trung bình có:
`45 xx 2/9 = 10 (học-sinh)`
Số học sinh còn lại có:
`45-10=35(học-sinh)`
Số học sinh khá có:
`35 xx 60%= 21 (học-sinh)`
Số học sinh giỏi có:
`35-21=14 (học-sinh)`
Tỉ số giữa học sinh giỏi và trung bình:
`14 : 10 = 7/5`
Số học sinh giỏi chiếm số `%` :
`14 : 45 \(\approx31,1\%\)