Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.
Các trường hợp có thể xảy ra:
Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Chọn B.
Giải chi tiết:
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ Con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng.
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai.
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng.
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai.
Giải chi tiết:
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Đáp án B.
P: aaBb x AaBb
F1:3 do (2AaBb +1AaBB)
1 hong (1Aabb)
4 trang (1aaBB +2aaBb+1aabb)
Chọn A
Xét cặp NST số 1:
Bước vào GPI, cặp số 1 nhân đôi tạo thành AAaa, sau giảm phân 1 tạo thành 2 tế bào là AA và aa. 2 tế bào này bước vào giảm phân 2, không phân li thì sẽ tạo thành 3 loại tế bào là: AA, aa, O
Xét cặp NST số 3:
Bước vào GPI, cặp NST số 3 nhân đôi tạo thành BBbb, cặp này không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo thành 2 tế bào là BBbb và O. 2 tế bào này bước vào GPII, phân li tạo thành 2 loại tế bào là Bb và O
Giao tử tạo ra sẽ là: (AA : O : aa) x (Bb : O)
Xét trong cùng một tế bào, nếu BBbb trong GP I đi về phía AA thì aa sẽ đi về phía O, nên sẽ có 2 trường hợp tạo ra giao tử.
Nếu trong giảm phân I BBbb đi về phía AA, O đi về phía aa sẽ tạo ra các loại giao tử là: AABb, Bb, aa, O
Nếu trong giảm phân 1 BBbb đi về phía aa, O đi về phía AA sẽ tạo ra các loại giao tử là: Bb, aaBb, AA, O
Chọn A
Xét cặp NST số 1:
Bước vào GPI, cặp số 1 nhân đôi tạo thành AAaa, sau giảm phân 1 tạo thành 2 tế bào là AA và aa. 2 tế bào này bước vào giảm phân 2, không phân li thì sẽ tạo thành 3 loại tế bào là: AA, aa, O
Xét cặp NST số 3:
Bước vào GPI, cặp NST số 3 nhân đôi tạo thành BBbb, cặp này không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo thành 2 tế bào là BBbb và O. 2 tế bào này bước vào GPII, phân li tạo thành 2 loại tế bào là Bb và O
Giao tử tạo ra sẽ là: (AA : O : aa) x (Bb : O)
Xét trong cùng một tế bào, nếu BBbb trong GP I đi về phía AA thì aa sẽ đi về phía O, nên sẽ có 2 trường hợp tạo ra giao tử.
Nếu trong giảm phân I BBbb đi về phía AA, O đi về phía aa sẽ tạo ra các loại giao tử là: AABb, Bb, aa, O
Nếu trong giảm phân 1 BBbb đi về phía aa, O đi về phía AA sẽ tạo ra các loại giao tử là: Bb, aaBb, AA, O
Đáp án D
Cặp gen Bb không phân lí trong giản phân II, cho nên sẽ tạo ra giao tử BB, bb, O
Cặp gen Aa phân li bình thường sẽ tạo ra giao tử A, a
→ Có 6 loại giao tử là ABB,Abb, aBB, Abb, aBB, abb, A, a
Đáp án D
Nhận định đúng về cơ chế phát sinh đột biến gen là: D (SGK trang 20)
A sai, virus có thể gây đột biến gen, chúng cài xen hệ hen của chúng vào hệ gen của tế bào chủ.
B sai, G* gây đột biến thay cặp G-X bằng cặp A-T
C sai, tác động của tia UV có thể làm cho 2 timin trên cùng 1 mạch liên kết với nhau.