Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2^6=64\left(tb\right)\)
\(b,2n.\left(2^6-1\right)=1260\left(NST\right)\)
\(c,\) - Số tinh bào bậc I là: \(64\)
\(\rightarrow\) Số tinh trùng là: \(64.4=256\left(tt\right)\)
a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:
22= 4 (tế bào)
b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).
Ta có: 2.2k=64
<=> 2k=32=25
<=> k=5 (TM)
Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.
Bài 1 (Đây là bài làm tóm tắt, sau bạn cần tách câu hỏi rõ ràng)
\(a,\) \(2^4=16\left(tb\right)\)
\(b,\)
- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.16=128\left(NST\right)\)
- Kì sau: \(4n.16=256\left(NST\right)\)
Bài 2
\(a,2.2^2=8\left(tb\right)\)
\(b,\)- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.8=64\left(NST\right)\)
- Kì sau: \(4n.8=128\left(NST\right)\)
Bài 3
\(a,\) \(3'\) \(...\) \(-X-T-G-A-X-T-A-G-T-X-\) \(...\) \(5'\)
Mạch bổ sung: \(5'...-G-A-X-T-G-A-T-X-A-G-...3'\)
\(N=2.10=20\left(nu\right)\)
\(G=X=5\left(nu\right)\)
\(A=T=5\left(nu\right)\)
- Kì giữa thì có bao nhiêu cromatic và tâm động?
Có 24.2.23=384 cromatit
Tâm động = 24.23 = 192
- Kì sau ở có bao nhiêu NST?
Có 2.24.23=384nst
- Số tb con tạo ra : 2^3 = 8 ( tế bào )
a , -> Số cromatit ( kì giữa ) ở kì nguyên phân cuối cùng : 4n . 8 = 48 . 8 = 384 cromatit
Số tâm động ( kì giữa ) ở kì nguyên phân cuối cùng : 2n . 8 = 24 . 8 = 192 tâm động
b ,
Số NST kì sau ở lần nguyên phân cuối cùng là :
4n . 8 = 48 . 8 = 384 NST đơn
Công thức :
- Dựa vào bảng diễn biến , trạng thái NST , cromatit , tâm động trên
- Khi tính ta dựa vào trạng thái của 1 đơn vị ( NST , cro , tâm động ) ở 1 kì nhân với 2^n ( n là số lần nguyên phân ) và n có thể không phải là nguyên phân lần cuối .
- Ở bài mình tính số NST , cro , tâm động ở kì nguyên phân cuối cùng hey .
Chúc bạn học tốt !
Số tế bào con tạo ra là :
\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
\(2^k=8->k=3\)
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
Số tế bào con tạo ra là :
192 : 24 = 8
Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi và tồn tại NST là 2n đơn .
Gọi k là số lần nguyên phân :
2k =8−>k=3
Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .
a) Số tb con sinh ra sau nguyên phân : \(15.2^5\) = 480 (tb)
b) Số NST sih ra sau nguyên phân : 480 . 24 = 11 520 (NST)