K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

 

16 tháng 1 2022

n AgCl\(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )

                  FeCly   +   AgNO3   →   Fe(NO3)y   +   AgCl ↓

( mol )        \(\dfrac{0,18}{y}\)         ←                                          0,18 

m FeCly\(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)

                \(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)

Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3

 

30 tháng 6 2021

Mình ko bt thì mới hỏi

Hỗn hợp khí B gồm CO và CO2 khi tác dụng với dd chứa 0,025 mol Ca(OH)2 chắc chắc tạo 2 muối

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

               0,02______0,02______0,02             (mol)

            \(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

                 0,01_____0,005_______0,005       (mol)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0,03\cdot44=1,32\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO}=0,03\cdot28=0,84\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{oxit}+m_{CO}-m_{CO_2}=1,12\left(g\right)\)

PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow ACl_z+zH_2\uparrow\)  (z là hóa trị của A)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,04}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{z}}=28z\)

Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\) \(\Rightarrow\) Kim loại A là Fe

Gọi công thức oxit cần tìm là FexOy

Bảo toàn Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,03\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ \(x:y=0,02:0,03=2:3\)

  Vậy công thức oxit là Fe2O3

 

 

 

25 tháng 8 2016

/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O 
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996 
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g 
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol) 
nH2O=336,04/18(mol) 
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O 
33,96/258--------336,04/18 
=> H2O dư 
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25... 
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...

25 tháng 8 2016

cái này là m gam chớ đâu phải 600 gam đâu bạn

27 tháng 8 2017

Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

x          → x                 x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

y          → 0,5y            0,5y

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O

0,5y                                0,5y         0,5y

 

b.

A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi =  4

A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3

12 tháng 1 2018

Lấy 7,11 gam phèn nung tới khối lượng không đổi thì thu được 3,87 gam phèn khan. => Khối lượng nước ở trong phèn là:

mH2O(.)phèn = 7,11 – 3,87 = 3,24(g)

Số mol nước ở trong phèn: nH2O(.) phèn = 3,24/18 = 0,18 (mol)

Số mol kết tủa BaSO4: nBaSO4 = 6,99/233 = 0,03 (mol)

Ta có: Số mol phèn = ½ số mol của kết tủa

BaSO4 = ½ x 0,03 = 0,015 (mol)

Do đó khối lượng mol của phèn là: M phèn = 7,11/0,015 = 474(g)

Vì số mol của H2O trong phèn là 0,18 và số mol của phèn là 0,015 nên ta có phương trình: 0,015n = 0,18. Giải ra được: n = 12.

Do đó khối lượng của kim loại M trong phèn là:

MM = 474 – 27 - 12x18 – 96x2 = 39 (g) => M là Kali

(thỏa mãn là kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn các NTHH).

Kết luận: Vậy CTPT của phèn là : KAl(SO4)2.12H2O.

31 tháng 8 2016

pthh: FeCln  +  nAgNO3 ---. Fe(NO3)n +nAgCl

    (56+35.5n)                                             n*143.5

        16.25                                                      40.05

Nhân chéo,ta có: 40.05*(56+35.5n)=16.25*143.5n

giải pt trên được n=???

em kiểm tra đề giúp anh nha!!!

28 tháng 2 2021

a, PT: \(MO+CO\underrightarrow{t^o}M+CO_2\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{7,2}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(n_M=\dfrac{5,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=n_M\) \(\Rightarrow\dfrac{7,2}{M_M+16}=\dfrac{5,6}{M_M}\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

⇒ M là Fe.

Vậy: Oxit kim loại đó là FeO.

b, Theo PT: \(n_{CO_2}=n_M=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!